Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa enzyme agpase ở cây sắn

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng một vector chuyển gen ở thực vật phục vụ việc tạo cây trồng biến đổi gen tăng cường sinh tổng hợp và tích lũy tinh bột. Gen AGPS và AGPL mã hóa enzyme AGPase ở sắn được phân lập và thiết kế vector biểu hiện trên cây mô hình (thuốc lá), để đánh giá khả năng hoạt động của vector chuyển gen và tích lũy tinh bột của gen chuyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa enzyme agpase ở cây sắn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAMTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Nguyễn Văn Đoài ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG CƯỜNG TÍCH LŨY TINHBỘT Ở CÂY THUỐC LÁ CHUYỂN GEN AGPS VÀ AGPL MÃ HÓA ENZYME AGPASE Ở CÂY SẮN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm) Hà Nội - 2016 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAMTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Nguyễn Văn Đoài ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG CƯỜNG TÍCH LŨY TINH BỘT Ở CÂY THUỐC LÁ CHUYỂN GEN AGPS VÀ AGPL MÃ HÓA ENZYME AGPASE Ở CÂY SẮN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phạm Bích Ngọc Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn được hoàn thành bằng quá trìnhnghiên cứu khoa học của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Bích Ngọc cùngvới cán bộ phòng Công nghệ Tế bào Thực Vật, viện Công nghệ Sinh học. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận văn này là trung thực. Phần văn bản trích dẫn đềuđược ghi rõ nguồn tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mìnhtrước hội đồng khoa học. Hà nội, tháng 12 năm 2016 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dựa vào kinh phí của đề tài: ““Khai thác và phânlập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắncó khả năng chống chịu bệnh và năng suất cao bằng công nghệ gen”. Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS. Phạm Bích Ngọc đã hướng dẫn và tạo mọiđiều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luậnvăn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ phòng Công nghệ Tế bào Thực vật –Viện Công nghệ Sinh học, em Lý Khánh Linh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làmviệc. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên tôi, ủng hộ vàgiúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt công việc và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ ILỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. IIMỤC LỤC .....................................................................................................................IIIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... VIDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... VIIDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... VIIIMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3 1.1. Tinh bột.................................................................................................................3 1.1.1. Tinh bột ở thực vật ........................................................................................3 1.1.2. Cơ chế dự trữ tinh bột ở thực vật...................................................................4 1.1.3. Dự trữ tinh bột ở lá cây..................................................................................6 1.2. Enzyme AGPase ...................................................................................................7 1.2.1. Enzyme AGPase ở thực vật ...........................................................................7 1.2.2. AGPase ở sắn............................................................................................... 10 1.3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học nhằm cải biến quá trình trao đổi tinh bột ................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: