Luận văn Thạc sĩ sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.02 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh tìm hiểu tính đa dạng và vai trò của một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium ở RNM Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Viên KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐCHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Chuyên ngành : Vi Sinh Vật Mã số: 60 42 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH THUỶ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Thủy đã hếtlòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đềtài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hoà,Trường THPT Ngô Gia Tự - Khánh Hoà đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốtthời gian học. Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trong bộ môn Vi sinh, quý ThầyCô trong khoa Sinh học, cùng toàn thể quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạytrong suốt khoá học. Tôi xin chân thành cám ơn phòng KHCN – SĐH Trường ĐH Sưphạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóahọc. Tôi xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bèđã động viên và tạo mọi điều kiện thuân lợi cho tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cám ơn đến các bạn cùng khoá, các họcviên SĐH Khóa 18 chuyên ngành Vi sinh vật đã tận tình giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009 Võ Thị Bích ViênDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBT Bào tửBTT Bào tử trầnCMC Carboxyl methyl celluloseCN Công nghiệpĐK Đối khángĐV Động vậtHST Hệ sinh tháiKL Khuẩn lạcKS Kháng sinhMT Môi trườngNXB Nhà xuất bảnRNM Rừng ngập mặnSV Sinh vậtTV Thực vậtVK Vi khuẩnVSV Vi sinh vậtVSVKĐ Vi sinh vật kiểm định MỞ ĐẦU Nấm sợi hay còn gọi là nấm mốc, phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơchất hữu cơ khi gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm. Trong tự nhiên, nấm sợi phân bốrất rộng rải và tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, nhất là quá trìnhphân giải chất hữu cơ hình thành chất mùn. Ngoài ra, có rất nhiều loài nấm sợi được sử dụng rộng rải trong CN chế biếnthực phẩm (làm tương, nước chấm…), trong CN enzim (sản xuất amilaza,proteaza, cellulaza…), CN dược phẩm (sản xuất KS, steroid…), sản xuất thuốc trừsâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng TV, sản xuất sinh khối nấm sợi để phục vụchăn nuôi và dinh dưỡng cho người (mycoprotein), dùng nấm sợi để xử lý ô nhiễmMT. [4] Bên cạnh đó còn có nhiều loài nấm sợi ký sinh trên người, ĐV, TV gây ranhiều bệnh khá nguy hiểm. Nhiều nấm sợi sinh ra các độc tố nấm có thể gây rabệnh ung thư và nhiều bệnh khác. Nấm mốc còn có thể phát triển, sinh axít và làmmờ các vật liệu vô cơ (thấu kính ở ống nhòm, kính hiển vi và một số dụng cụquang học khác) Để tận dụng tối đa nguồn lợi to lớn từ nấm sợi đồng thời hạn chế các tác hạido nấm sợi gây ra, con người đã tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnnấm sợi. Trước đây, các nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu nấm sợi phânbố ở đất liền. Những năm gần đây, con người mới nhận thấy hết được tầm quantrọng của hệ sinh thái RNM - HST có năng suất sinh học cao nhất trong các HST.Với điều kiện sinh thái của RNM con người có thể nghiên cứu khả năng chịu đựngvà phục hồi của các tổ hợp gen. Có thể tìm ra được các chủng nấm sợi có hệ genbền vững mang nhiều đặc tính có lợi cho con người. Nhiều loài thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố rộng rải trên rấtnhiều loại cơ chất tự nhiên, phổ biến khắp nơi trên trái đất. Theo E. Kister, M.Morelet (2000) thì ước tính số lượng loài hiện biết của chi Penicillium là khoảng233 loài, chi Aspergillus khoảng 185 loài.[52] Sự phong phú và đa dạng trongthành phần loài của chúng sẽ mang lại những lợi ích sinh thái và kinh tế vô cùng tolớn. Bên cạnh đó là những tác hại không nhỏ, cùng với những khó khăn trong côngtác phân loại, hệ thống hai chi nấm này. Trong hệ sinh thái RNM Cần Giờ hai chi Aspergillus và Penicillium có vaitrò rất quan trọng, tham gia vào phân huỷ nhanh xác TV, ĐV, góp phần khép kínchu trình vật chất nhờ có khả năng sinh ra các enzim như cellulaza, proteaza,amilaza, kitinaza để phân giải các hợp chất hữu cơ trong MT. Ngoài ra, nấm sợicòn có khả năng phân giải các hợp chất hydrocacbon giúp bảo vệ MT, nấm sợi còncó khả năng sinh ra KS... Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về phân loại,ứng dụng của chi Aspergillus và Penicillium khá nhiều và chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Viên KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐCHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Chuyên ngành : Vi Sinh Vật Mã số: 60 42 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH THUỶ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Thủy đã hếtlòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đềtài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hoà,Trường THPT Ngô Gia Tự - Khánh Hoà đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốtthời gian học. Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trong bộ môn Vi sinh, quý ThầyCô trong khoa Sinh học, cùng toàn thể quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạytrong suốt khoá học. Tôi xin chân thành cám ơn phòng KHCN – SĐH Trường ĐH Sưphạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóahọc. Tôi xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bèđã động viên và tạo mọi điều kiện thuân lợi cho tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cám ơn đến các bạn cùng khoá, các họcviên SĐH Khóa 18 chuyên ngành Vi sinh vật đã tận tình giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009 Võ Thị Bích ViênDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBT Bào tửBTT Bào tử trầnCMC Carboxyl methyl celluloseCN Công nghiệpĐK Đối khángĐV Động vậtHST Hệ sinh tháiKL Khuẩn lạcKS Kháng sinhMT Môi trườngNXB Nhà xuất bảnRNM Rừng ngập mặnSV Sinh vậtTV Thực vậtVK Vi khuẩnVSV Vi sinh vậtVSVKĐ Vi sinh vật kiểm định MỞ ĐẦU Nấm sợi hay còn gọi là nấm mốc, phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơchất hữu cơ khi gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm. Trong tự nhiên, nấm sợi phân bốrất rộng rải và tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, nhất là quá trìnhphân giải chất hữu cơ hình thành chất mùn. Ngoài ra, có rất nhiều loài nấm sợi được sử dụng rộng rải trong CN chế biếnthực phẩm (làm tương, nước chấm…), trong CN enzim (sản xuất amilaza,proteaza, cellulaza…), CN dược phẩm (sản xuất KS, steroid…), sản xuất thuốc trừsâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng TV, sản xuất sinh khối nấm sợi để phục vụchăn nuôi và dinh dưỡng cho người (mycoprotein), dùng nấm sợi để xử lý ô nhiễmMT. [4] Bên cạnh đó còn có nhiều loài nấm sợi ký sinh trên người, ĐV, TV gây ranhiều bệnh khá nguy hiểm. Nhiều nấm sợi sinh ra các độc tố nấm có thể gây rabệnh ung thư và nhiều bệnh khác. Nấm mốc còn có thể phát triển, sinh axít và làmmờ các vật liệu vô cơ (thấu kính ở ống nhòm, kính hiển vi và một số dụng cụquang học khác) Để tận dụng tối đa nguồn lợi to lớn từ nấm sợi đồng thời hạn chế các tác hạido nấm sợi gây ra, con người đã tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnnấm sợi. Trước đây, các nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu nấm sợi phânbố ở đất liền. Những năm gần đây, con người mới nhận thấy hết được tầm quantrọng của hệ sinh thái RNM - HST có năng suất sinh học cao nhất trong các HST.Với điều kiện sinh thái của RNM con người có thể nghiên cứu khả năng chịu đựngvà phục hồi của các tổ hợp gen. Có thể tìm ra được các chủng nấm sợi có hệ genbền vững mang nhiều đặc tính có lợi cho con người. Nhiều loài thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố rộng rải trên rấtnhiều loại cơ chất tự nhiên, phổ biến khắp nơi trên trái đất. Theo E. Kister, M.Morelet (2000) thì ước tính số lượng loài hiện biết của chi Penicillium là khoảng233 loài, chi Aspergillus khoảng 185 loài.[52] Sự phong phú và đa dạng trongthành phần loài của chúng sẽ mang lại những lợi ích sinh thái và kinh tế vô cùng tolớn. Bên cạnh đó là những tác hại không nhỏ, cùng với những khó khăn trong côngtác phân loại, hệ thống hai chi nấm này. Trong hệ sinh thái RNM Cần Giờ hai chi Aspergillus và Penicillium có vaitrò rất quan trọng, tham gia vào phân huỷ nhanh xác TV, ĐV, góp phần khép kínchu trình vật chất nhờ có khả năng sinh ra các enzim như cellulaza, proteaza,amilaza, kitinaza để phân giải các hợp chất hữu cơ trong MT. Ngoài ra, nấm sợicòn có khả năng phân giải các hợp chất hydrocacbon giúp bảo vệ MT, nấm sợi còncó khả năng sinh ra KS... Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về phân loại,ứng dụng của chi Aspergillus và Penicillium khá nhiều và chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ sinh học Chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus Chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium Rừng ngập mặn Cần Giờ Vai trò CNS thuộc chi Aspergillus Đặc điểm CNS thuộc chi AspergillusGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 180 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 45 0 0 -
85 trang 30 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 25 1 0 -
143 trang 24 0 0
-
132 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 21 0 0 -
82 trang 21 0 0
-
84 trang 21 0 0