Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát một số tính chất của môi trường nước và trầm tích bề mặt trong hệ sinh thái ở ven sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.80 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn khảo sát nhân tố sinh thái đặc biệt liên quan đến độ mặn cụ thể là sự thay đổi theo mùa về tính chất hóa lí của môi trường nước mặt, nước lỗ rỗng và lớp trầm tích bề mặt trong một số thảm thực vật ngập mặn phân bố ven sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát một số tính chất của môi trường nước và trầm tích bề mặt trong hệ sinh thái ở ven sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Thủy KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦAMÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCHBỀ MẶT TRONG HỆ SINH THÁI Ở VEN SÔNG CỬA TIỂU, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Thủy KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦAMÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCHBỀ MẶT TRONG HỆ SINH THÁI Ở VEN SÔNG CỬA TIỂU, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60420160 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa đượccác tác giả công bố trong bất kì công trình nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Hưng – người thầy luôn tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận vănnày. Tôi xin chân thành cảm ơn đến TS. Phạm Văn Ngọt, TS. Trần Thị TườngLinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Phòng Sau đại học,Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng thí nghiệmKhoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn đã đào tạo và tạođiều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học. Qua đây tôi xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viêntôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Bích Thủy MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục hìnhDanh mục bảngDanh mục từ viết tắtMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .....................................................3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 4 1.2. Đặc điểm tự nhiên và xã hội của Tỉnh Tiền Giang .........................................5 1.2.1. Đặc điêm tự nhiên của Tỉnh Tiền Giang ............................................... 5 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Tỉnh Tiền Giang .................................. 12 1.3. Ảnh hưởng của môi trường nước và trầm tích bề mặt đến hệ sinh thái ven sông ..........................................................................................................14 1.3.1. Một số tính chất của môi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông ............................................................................................... 14 1.3.2. Một số tính chất của trầm tích bề mặt ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông ............................................................................................... 18Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 22 2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ....................................................22 2.1.1. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 22 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................24 2.2.1. Thu mẫu nước mặt, nước lỗ rỗng và trầm tích bề mặt ........................ 25 2.2.2. Phân tích các đặc điểm lí hóa của nước mặt, nước lỗ rỗng và trầm tích bề mặt .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: