Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng Enzym Cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng Enzym Cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ là nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh Enzym Cellulase từ rừng ngập mặn Cần Giờ; đề xuất hướng ứng dụng các chủng nấm sợi phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng Enzym Cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH KHÖU PHÖÔNG YEÁN ANHChuyeân ngaønh : Vi sinh vaätMaõ soá : 60 42 40 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ SINH HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: TS. TRAÀN THANH THUÛY TS. VOÕ THÒ HAÏNH Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Thủy, TS. VõThị Hạnh- Người đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô trong Bộ môn Vi sinhđặc biệt là cô Tuyến và Ths. Phương phụ trách phòng thí nghiệm Vi sinhtrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô trong khoaSinh học, cùng toàn thể quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt khóahọc. Tôi xin gởi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục đào tạo tỉnh An Giang, TrườngTHPT Vĩnh Trạch – An Giang, những người thân trong gia đình, bạn bè, đãgiúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học. Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAMP : Adenozin mono photphatCAP : Cataleolite gene Activator ProteinCMCase : Carbomexymethyl cellulaseCMC : Carboxymethyl celluloseCBH : Cellobiohydrolase hay ExoglucanaseCBHI : Exoglucanase ICBH II : Exoglucanase IIDNS : Acid 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoicEnzym : EnzymeEG : EndoglucanaseEGI : Endoglucanase IEGII : Endoglucanase IIIU : Imeasure Unit (đơn vị hoạt độ)KHV : Kính hiển viKL : Khuẩn lạcMT : Môi trườngPTN : Phòng thí nghiệmPGA : Potato glucose agarRNM : Rừng ngập mặnVSV : Vi sinh vật MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Sự hiện hữu của rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ là kết quả của hơn 25năm phục hồi và phát triển bằng các nổ lực to lớn của chính quyền và nhândân Thành phố Hồ Chí Minh. Vào ngày 21 tháng 1 năm 2000, Ủy ban MAB/UNESCO đã công nhận RNM Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên tạiViệt Nam [55]. RNM Cần Giờ là nơi lưu trữ các nguồn gen sinh vật quí hiếm và bềnvững, có khả năng chịu đựng điều kiện sống rất đặc biệt khắc nghiệt. Là nơicó hệ VSV vô cùng phong phú và đa dạng như nấm sợi, vi khuẩn, xạkhuẩn…., trong đó nấm sợi chiếm số lượng rất lớn. Nấm sợi đóng vai trò rấtquan trọng trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng của hệ sinh tháiRNM, nhờ có khả năng sinh các loại enzym ngoại bào như cellulase, protease,kitinase, amylase, enzym phân giải dầu…..Đặc biệt, enzym cellulase do nấmsợi sống trong RNM sinh ra là rất lớn. Do thảm thực vật dày đặc ở RNM CầnGiờ là nơi sinh sống tốt nhất, nguồn thức ăn dồi dào nhất cho các chủng nấmsợi có khả năng sinh enzym này. Enzym cellulase là hệ enzym bao gồm các loại enzym: C1, Cx, β-glucosidase, có khả năng hoạt động phối hợp để phân giải cellulose thànhglucose. Enzym cellulase được ứng dụng trong nông nghiệp để chế biến thứcăn chăn nuôi, trong công nghiệp thực phẩm để chế biến thực phẩm, trong quátrình li trích các chất từ thực vật, trong việc phân hủy các phế liệu giàucellulose….Theo Bhat (2000), xấp xỉ 20% trong số 1 tỷ USD thu được từlượng enzym công nghiệp được bán ra trên thế giới gồm các enzym cellulase,hemicellulase và pectinase. Đến năm 2005, thị trường enzym công nghiệptrên thế giới tăng từ 1,7- 2,0 tỷ USD. Hàng năm, nước ta phải nhập ngoại một lượng lớn những nguồnenzym cellulase để giải quyết vấn đề sản xuất và xử lý ô nhiễm MT. ViệtNam là nước nhiệt đới có nền nông nghiệp rất phong phú, đa dạng và đangtrên đà phát triển. Vì vậy, lượng phế thải nông nghiệp rất dồi dào, cùng với sựcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ô nhiễm MT đang trở thành nguy cơthật sự. Thành phần chính trong phế thải rắn trong sinh hoạt công, nông, lâmnghiệp là cellulose. Trong khi đó, RNM Cần Giờ là kho dự trữ các chủng VSV có hoạttính enzym cao chưa được khai thác. Các công trình khoa học nghiên cứu vềkhả năng sinh enzym cellulase của các chủng nấm sợi ở RNM Cần Giờ chođến nay vẫn còn bỏ ngõ. Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên gợi ý cho tôi chọn đề tài: “Nghiêncứu khả năng sinh enzym cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từrừng ngập mặn Cần Giờ”.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các công trình nghiên cứu nấm sợi sinh enzym cellulase Khả năng sinh enzym cellulase chủ yếu được tổng hợp từ nấm sợiTrichoderma và Aspergillus. Ở Mỹ, năm 1983 PTN của Quân đội Mỹ ở Natik và trường đại họcRutger ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: