Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn sinh hoạt chất kháng nấm fusarium gây hại trên cây cà chua (lycopersicon esculentum mill.)

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn sinh hoạt chất kháng nấm fusarium gây hại trên cây cà chua (lycopersicon esculentum mill.) tập trung phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng sinh hoạt chất kháng nấm fusarium; đặc điểm hình thái của chủng D7; định danh đến loài chủng xạ khuẩn D7 và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn sinh hoạt chất kháng nấm fusarium gây hại trên cây cà chua (lycopersicon esculentum mill.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Đào Ý ĐoanNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨNSINH HOẠT CHẤT KHÁNG NẤM FUSARIUM GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM MILL.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Đào Ý ĐoanNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨNSINH HOẠT CHẤT KHÁNG NẤM FUSARIUM GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM MILL.) Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận văn Đặng Đào Ý Đoan LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thanh Thủy, người đã trựctiếp hướng dẫn, tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoànthành luận văn. Cô đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luậnvăn này. Xin chân thành cảm ơn Ths. Trần Thị Minh Định cùng toàn thể các thầy côkhoa Sinh và cán bộ phòng Vi sinh – Sinh hóa, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh đã tạo nhiều điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô, bạn bè và những ngườithân trong gia đình đã luôn bên cạnh và tạo điều thuận lợi để tôi hoàn thành luậnvăn này. MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Fusarium gây bệnh trên cây cà chua ................................................................ 3 1.1.1. Nấm Fusarium ............................................................................................ 3 1.1.2. Cây cà chua ................................................................................................ 8 1.2. Xạ khuẩn ......................................................................................................... 13 1.2.1. Đặc điểm sinh học của xạ khuẩn .............................................................. 13 1.2.3. Các đặc điểm phân loại xạ khuẩn ............................................................. 15 1.2.4. Các chất có hoạt tính sinh học từ xạ khuẩn .............................................. 16 1.3. Chất kháng sinh .............................................................................................. 18 1.3.1. Lược sử nghiên cứu chất kháng sinh ........................................................ 18 1.3.2. Cơ chế tác động của chất kháng sinh ....................................................... 20 1.3.4. Các chất kháng sinh có khả năng kháng nấm từ xạ khuẩn ...................... 22 1.3.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn trên thế giới và Việt Nam. ............................................................. 24Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 27 2.1. Vật liệu ............................................................................................................ 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Hóa chất ................................................................................................... 27 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ ................................................................................... 27 2.1.4. Các môi trường sử dụng trong nghiên cứu ............................................... 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 28 2.2.1. Phân lập xạ khuẩn..................................................................................... 28 2.2.3. Quan sát hình thái xạ khuẩn ..................................................................... 30 2.2.4. Xác định khả năng kháng nấm của XK .................................................... 30 2.2.5. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: