Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu và sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu Glucosamine và Protein từ cua đồng

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu và sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu Glucosamine và Protein từ cua đồng sau đây để nắm bắt những nội dung về hình thái, đặc điểm sinh học của các vi sinh vật; định lượng hệ enzyme của các vi sinh vật; hàm lượng acid tổng được tổng hợp bởi L.casei.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu và sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu Glucosamine và Protein từ cua đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thu Hiền LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thu HiềnChuyên ngành : Vi sinh vật họcMã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ CHIẾN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành tốt được luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: TS. Lê Chiến Phương là người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, truyềnđạt kiến thức chuyên môn, động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chânthành cảm ơn thầy đã giúp em gắn kết được khoa học với thực tiễn cuộc sống. TS. Trần Thanh Thủy đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến để em hoànthành đề tài này. Các thầy cô đã giảng dạy trong suốt khóa học để em có được kiến thức nền. Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợicho em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài Các Thầy, Cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc và đóng góp nhiều ý kiếncho luận văn của em. Các anh chị cán bộ phòng Công nghệ biến đổi Sinh học - Viện Sinh học Nhiệtđới TP. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quátrình thực hiện đề tài. Các chị học viên lớp vi sinh khóa 21 luôn giúp đỡ em trong suốt khóa học. Cuối cùng, con xin cảm ơn cha mẹ, những người thân yêu luôn bên cạnh, độngviên con hoàn thành luận văn này. Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục kí hiệu và các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhDanh mục các sơ đồ, biểu đồ và đồ thịMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................31.1. Tổng quan về glucosamine...................................................................................3 1.1.1. Khái quát về glucosamine ..........................................................................3 1.1.2. Nguồn thu nhận glucosamine trong tự nhiên .............................................3 1.1.3. Tác dụng dược lý của glucosamine ............................................................5 1.1.4. Tình hình sản xuất và sử dụng glucosamine hiện nay ...............................61.2. Tổng quan về protein ...........................................................................................6 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu .....................................................................................6 1.2.2. Cấu trúc protein ..........................................................................................7 1.2.3. Chức năng sinh học ....................................................................................8 1.2.4. Nguồn cung cấp protein trong tự nhiên và nhu cầu sử dụng protein của cơ thể người ...................................................................................................8 1.2.4.1. Nguồn cung cấp protein...............................................................................8 1.2.4.2. Nhu cầu sử dụng protein của cơ thể người ...........................................101.3. Tổng quan về nguyên liệu cua đồng ..................................................................10 1.3.1. Vị trí phân loại của cua đồng ...................................................................10 1.3.2. Khu vực phân bố ......................................................................................10 1.3.3. Đặc tính sinh học ......................................................................................11 1.3.3.1. Hình thái ........................................................................................................11 1.3.3.2. Cấu tạo bộ vỏ................................................................................................11 1.3.4. Thành phần dinh dưỡng và tình hình sử dụng nguyên liệu cua đồng hiện nay ...........................................................................................................12 1.3.4.1. Giá trị dinh dưỡng .......................................................................................12 1.3.4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: