Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương thành phố Hồ Chí Minh bằng biện pháp sinh học
Số trang: 196
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.89 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương thành phố Hồ Chí Minh bằng biện pháp sinh học là nhằm tìm hiểu thể loại hóa học cơ bản nước thải KTL; đặc điểm tự nhiên và mức độ ô nhiễm KTL; đa dạng sinh học tảo ở các thủy vực TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương thành phố Hồ Chí Minh bằng biện pháp sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHIÊN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP KÊNHTHAM LƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quảtrình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tác giả luận văn 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc tới thầy TS. Nguyễn Văn Tuyên, người hướng dẫn khoa học trực tiếp đã tận tâm,nhiệt thành đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn : Nghiên cứu viên chính Phạm Văn Miên, TS. Phan Văn Minh vì những ý kiến đóng góphết sức thiết thực cho luận văn. Tập thể lãnh đạo, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô và cán bộ phòng thí nghiệm Tổ Ditruyền - Thực vật Khoa Sinh Học, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường ĐạiHọc Sư Phạm Tp. Hồ Chỉ Minh Trung tâm chất lượng nước và Môi trường - Viện khảo sát, Quy hoạch thủy lợi NamBộ. Phòng kiểm nghiệm Hóa -Lý - Vi sinh, Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh. Ban Quản lý dự án –Sở NN& PTNT Tp. Hồ Chí Minh. Phòng Quản lý dự án - Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh. Phòng Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả luận văn. 4 TÓM TẮT Đề tài: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương bằng biện pháp sinh học, được thựchiện nhằm thăm dò khả năng XLNT-KTL bằng tảo và các sinh vật có trên địa bàn Tp. HồChí Minh. Đồng thời đánh giá được chất lượng nước KTL trước và sau xử lý. Chứng minhcó thể kết hợp nuôi thủy sản trong hệ xử lý đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm gồmmột nghiệm thức và có quy trình như sau: Giai đoạn nuôi thử nghiệm tảo XLNT ở các nồng độ: 30%, 50%, 70%, 100% với cácNG khác nhau nhằm thăm dò khả năng xử lý của tảo đối với NTCN - KTL, đồng thời xácđịnh NG tảo tốt nhất và NĐNT tối ưu để xử lý. Giai đoạn nuôi tảo XLNT bằng NĐNT tối ưu 30% và nguồn giống tảo tốt nhất. Các thínghiệm được lặp lại 3 lần trong cả 2 mùa. Thí nghiệm nuôi tảo XLNT trong điều kiện sửdụng ánh sáng, nhiệt độ ngoài trời, cho nhiễm khuẩn tự do, không dùng hóa chất diệt khuẩn.Kết quả thu được sau QTXL (từ 7 đến 9 ngày) như sau: Số loài tảo ở các thủy vực Tp. Hồ Chí Minh (qua điều tra cơ bản) là 526 loài, trong đóEuglenophyta 98 loài (18,7%); Chlorophyta 180 loài (34,.22°/o), Cyanophyta 114 loài(21,64%), Bacillariophyta 113 loài (21,41%) và tảo khác 21 loài (4,03%). Tảo tham giaXLNT-KTL là 321 loài, với cơ cấu thành phần: Euglenophyta 49 loài (15,3%) Chlorophyta121 loài (37,.7%), Cyanophyta 75 loài (23,4%), Bacillariophyta 72 loài (22,4%) và tảo khác4 loài (1,2%). Động vật tham gia XLNT, đã xác định được 19 loài thuộc Giáp xác vàNguyên sinh động vật. Chất lượng NTKTL từ loại rất bẩn 6/6 (Polysaprobe2) trở thành nước bẩn vừa loại 3-4/6 (Mesosaprobe), đạt tiêu chuẩn quốc tế và TCVN 5945-1995 thải ra môi trường. HQXLtrung bình BOD = 83,3%; COD = 90%; TSS = 74,3%; Đạm ammonia (N) = 58%; P tổng số88,7%; Pb = 48,2%; Cd = 37,5%; As = 41%; Hg: KPH; E.coli = 100%. Không có sự khácbiệt về HQXL giữa 2 mùa trong năm. Từ kết quả thu được, nhận thấy điều kiện tự nhiên ở Tp. Hồ Chí Minh có thể XLNT-KTL quanh năm và tận dụng được đầu ra cho nuôi trồng thúy sản và canh tác nông nghiệp. 5 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 4TÓM TẮT .................................................................................................................... 5MỤC LỤC .................................................................................................................... 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 9MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 10 1. Đặt vấn đề .....................................................................................................................10 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................10 3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................11 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................11 5. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................................11 6. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................................12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 13 1.1. Nước thải đô thị và các đặc tính cơ bản ..................................................................13 1.1.1. Thành phần của nước thải đô thị ................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương thành phố Hồ Chí Minh bằng biện pháp sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHIÊN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP KÊNHTHAM LƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quảtrình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tác giả luận văn 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc tới thầy TS. Nguyễn Văn Tuyên, người hướng dẫn khoa học trực tiếp đã tận tâm,nhiệt thành đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn : Nghiên cứu viên chính Phạm Văn Miên, TS. Phan Văn Minh vì những ý kiến đóng góphết sức thiết thực cho luận văn. Tập thể lãnh đạo, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô và cán bộ phòng thí nghiệm Tổ Ditruyền - Thực vật Khoa Sinh Học, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường ĐạiHọc Sư Phạm Tp. Hồ Chỉ Minh Trung tâm chất lượng nước và Môi trường - Viện khảo sát, Quy hoạch thủy lợi NamBộ. Phòng kiểm nghiệm Hóa -Lý - Vi sinh, Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh. Ban Quản lý dự án –Sở NN& PTNT Tp. Hồ Chí Minh. Phòng Quản lý dự án - Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh. Phòng Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả luận văn. 4 TÓM TẮT Đề tài: Xử lý nước thải công nghiệp kênh Tham Lương bằng biện pháp sinh học, được thựchiện nhằm thăm dò khả năng XLNT-KTL bằng tảo và các sinh vật có trên địa bàn Tp. HồChí Minh. Đồng thời đánh giá được chất lượng nước KTL trước và sau xử lý. Chứng minhcó thể kết hợp nuôi thủy sản trong hệ xử lý đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm gồmmột nghiệm thức và có quy trình như sau: Giai đoạn nuôi thử nghiệm tảo XLNT ở các nồng độ: 30%, 50%, 70%, 100% với cácNG khác nhau nhằm thăm dò khả năng xử lý của tảo đối với NTCN - KTL, đồng thời xácđịnh NG tảo tốt nhất và NĐNT tối ưu để xử lý. Giai đoạn nuôi tảo XLNT bằng NĐNT tối ưu 30% và nguồn giống tảo tốt nhất. Các thínghiệm được lặp lại 3 lần trong cả 2 mùa. Thí nghiệm nuôi tảo XLNT trong điều kiện sửdụng ánh sáng, nhiệt độ ngoài trời, cho nhiễm khuẩn tự do, không dùng hóa chất diệt khuẩn.Kết quả thu được sau QTXL (từ 7 đến 9 ngày) như sau: Số loài tảo ở các thủy vực Tp. Hồ Chí Minh (qua điều tra cơ bản) là 526 loài, trong đóEuglenophyta 98 loài (18,7%); Chlorophyta 180 loài (34,.22°/o), Cyanophyta 114 loài(21,64%), Bacillariophyta 113 loài (21,41%) và tảo khác 21 loài (4,03%). Tảo tham giaXLNT-KTL là 321 loài, với cơ cấu thành phần: Euglenophyta 49 loài (15,3%) Chlorophyta121 loài (37,.7%), Cyanophyta 75 loài (23,4%), Bacillariophyta 72 loài (22,4%) và tảo khác4 loài (1,2%). Động vật tham gia XLNT, đã xác định được 19 loài thuộc Giáp xác vàNguyên sinh động vật. Chất lượng NTKTL từ loại rất bẩn 6/6 (Polysaprobe2) trở thành nước bẩn vừa loại 3-4/6 (Mesosaprobe), đạt tiêu chuẩn quốc tế và TCVN 5945-1995 thải ra môi trường. HQXLtrung bình BOD = 83,3%; COD = 90%; TSS = 74,3%; Đạm ammonia (N) = 58%; P tổng số88,7%; Pb = 48,2%; Cd = 37,5%; As = 41%; Hg: KPH; E.coli = 100%. Không có sự khácbiệt về HQXL giữa 2 mùa trong năm. Từ kết quả thu được, nhận thấy điều kiện tự nhiên ở Tp. Hồ Chí Minh có thể XLNT-KTL quanh năm và tận dụng được đầu ra cho nuôi trồng thúy sản và canh tác nông nghiệp. 5 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 4TÓM TẮT .................................................................................................................... 5MỤC LỤC .................................................................................................................... 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 9MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 10 1. Đặt vấn đề .....................................................................................................................10 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................10 3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................11 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................11 5. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................................11 6. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................................12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 13 1.1. Nước thải đô thị và các đặc tính cơ bản ..................................................................13 1.1.1. Thành phần của nước thải đô thị ................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý nước thải công nghiệp Xử lý nước thải công nghiệp TP HCM Loại hóa học cơ bản nước thải KTL Đặc điểm tự nhiên KTL Mức độ ô nhiễm KTL Xử lý nước thải đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
172 trang 35 1 0
-
Nghiên cứu sự phân hủy Rhodamine B trên xúc tác ZnFe2O4 khi có mặt tác nhân H2O2
10 trang 32 0 0 -
Xử lý nước thải mỏ hầm lò từ thực tiễn sản xuất đến xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
4 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 25 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệp - ThS. Nguyễn Minh Kỳ
222 trang 20 0 0 -
28 trang 19 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp part 1
31 trang 19 0 0