Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 qua sinh khối của rừng tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 qua sinh khối của rừng tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nêu lên phương trình hồi qui giữa các nhân tố điều tra cây cá thể; sinh khối cây cá thể; sinh khối quần thể; khả năng hấp thụ Co2 của tràm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 qua sinh khối của rừng tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lư Ngọc Trâm Anh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 QUA SINH KHỐI CỦA RỪNG R R TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) TẠI XÃ GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁPChuyên ngành: Sinh thái họcMã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Viên Ngọc Nam Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu thu thập, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Lư Ngọc Trâm Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện theo chương trình đào tạo thạc sĩ chính quy tại trường Đại học Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – TS. ViênNgọc Nam đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quí báu cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo sau đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô giảng dạy ngành Sinh thái học – trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu tại trường. Chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên thuộc Ban Quản lý Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng,huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, cán bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi, giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình thu thập tài liệu, thông tin và thu thập số liệungoài thực địa. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học - trường Đại học ĐồngTháp và quí Thầy, Cô đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt khoá học và trong quá trình thực hiện luậnvăn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi vềmọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Lư Ngọc Trâm Anh TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá khả năng hấp thụ CO 2 qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi R RPowell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”. Số liệu được thu thập qua điều tra 40ô tiêu chuẩn, giải tích 40 cây tiêu chuẩn. Sau đó phân tích, xử lý số liệu để dò tìm các phương trìnhgiữa các nhân tố. Kết quả cho thấy tổng sinh khối tươi của cây cá thể trung bình là 95,65 ± 33,98 kg/cây. Trongđó sinh khối thân tươi chiếm 63 %, sinh khối cành tươi chiếm 15 %, sinh khối vỏ tươi chiếm 13 %và sinh khối lá tươi chiếm 9 %. Kết cấu sinh khối khô cây Tràm: sinh khối thân khô > sinh khối cành khô > sinh khối vỏ khô> sinh khối lá khô với tỉ lệ tương ứng là 64 % > 17 % > 14 % > 5 % tổng sinh khối khô. Tổng sinh khối tươi của quần thể trung bình là 289,43 ± 34,56 tấn/ha. Kết cấu sinh khối tươicác bộ phận của quần thể là: W thtqt > W ctqt > W votqt > W latqt với tỉ lệ tương ứng là 57,6 % > 14,8 % > R R R R R R R R17,6 % > 10,0 % tổng sinh khối tươi của quần thể. Tổng sinh khối khô của quần thể trung bình là 157,09 ± 19,41 tấn/ha. Phương trình mô tả tốt nhất quan hệ giữa sinh khối của cây Tràm với D 1,3 là phương trình có R Rdạng Y = a*Xb, phương trình này có hệ số xác định (R2) cao, hệ số biến động (V %), hệ số chính P P P Pxác (P %) thấp, sai số tiêu chuẩn của ước lượng (SEE) thấp. Lượng carbon tích lũy ở các bộ phận của cây cá thể khác nhau, tập trung ở thân (chiếm 61,59% tổng lượng carbon của cây), tiếp đến là cành (17,81 %), vỏ (16,99 %) và lá (3,61 %). Khả năng hấp thụ CO 2 của cây cá thể biến động từ 0,26 kg/cây đến 84,55 kg/cây. Lượng CO 2 R R R Rrừng Tràm hấp thụ được trung bình là 238,85 ± 29,77 tấn/ha, thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 qua sinh khối của rừng tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lư Ngọc Trâm Anh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 QUA SINH KHỐI CỦA RỪNG R R TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) TẠI XÃ GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁPChuyên ngành: Sinh thái họcMã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Viên Ngọc Nam Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu thu thập, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Lư Ngọc Trâm Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện theo chương trình đào tạo thạc sĩ chính quy tại trường Đại học Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – TS. ViênNgọc Nam đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quí báu cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo sau đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô giảng dạy ngành Sinh thái học – trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu tại trường. Chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên thuộc Ban Quản lý Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng,huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, cán bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi, giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình thu thập tài liệu, thông tin và thu thập số liệungoài thực địa. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học - trường Đại học ĐồngTháp và quí Thầy, Cô đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt khoá học và trong quá trình thực hiện luậnvăn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi vềmọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Lư Ngọc Trâm Anh TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá khả năng hấp thụ CO 2 qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi R RPowell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”. Số liệu được thu thập qua điều tra 40ô tiêu chuẩn, giải tích 40 cây tiêu chuẩn. Sau đó phân tích, xử lý số liệu để dò tìm các phương trìnhgiữa các nhân tố. Kết quả cho thấy tổng sinh khối tươi của cây cá thể trung bình là 95,65 ± 33,98 kg/cây. Trongđó sinh khối thân tươi chiếm 63 %, sinh khối cành tươi chiếm 15 %, sinh khối vỏ tươi chiếm 13 %và sinh khối lá tươi chiếm 9 %. Kết cấu sinh khối khô cây Tràm: sinh khối thân khô > sinh khối cành khô > sinh khối vỏ khô> sinh khối lá khô với tỉ lệ tương ứng là 64 % > 17 % > 14 % > 5 % tổng sinh khối khô. Tổng sinh khối tươi của quần thể trung bình là 289,43 ± 34,56 tấn/ha. Kết cấu sinh khối tươicác bộ phận của quần thể là: W thtqt > W ctqt > W votqt > W latqt với tỉ lệ tương ứng là 57,6 % > 14,8 % > R R R R R R R R17,6 % > 10,0 % tổng sinh khối tươi của quần thể. Tổng sinh khối khô của quần thể trung bình là 157,09 ± 19,41 tấn/ha. Phương trình mô tả tốt nhất quan hệ giữa sinh khối của cây Tràm với D 1,3 là phương trình có R Rdạng Y = a*Xb, phương trình này có hệ số xác định (R2) cao, hệ số biến động (V %), hệ số chính P P P Pxác (P %) thấp, sai số tiêu chuẩn của ước lượng (SEE) thấp. Lượng carbon tích lũy ở các bộ phận của cây cá thể khác nhau, tập trung ở thân (chiếm 61,59% tổng lượng carbon của cây), tiếp đến là cành (17,81 %), vỏ (16,99 %) và lá (3,61 %). Khả năng hấp thụ CO 2 của cây cá thể biến động từ 0,26 kg/cây đến 84,55 kg/cây. Lượng CO 2 R R R Rrừng Tràm hấp thụ được trung bình là 238,85 ± 29,77 tấn/ha, thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học Khả năng hấp thụ Co2 Đánh giá khả năng hấp thụ Co2 Sinh khối của rừng tràm Melaleuca Cajuputi Powell Sinh khối quần thểTài liệu liên quan:
-
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
9 trang 14 0 0 -
111 trang 13 0 0
-
134 trang 12 0 0
-
107 trang 11 0 0
-
13 trang 11 0 0
-
98 trang 11 0 0
-
130 trang 11 0 0
-
95 trang 10 0 0
-
38 trang 10 0 0