Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học chủ đề phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - hình học 11 cơ bản

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận về tính tích cực nhận thức để thiết kế một số giáo án dạy học thích hợp đối với nội dung chương phép dời hình và phép đồng dạng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh lớp 11 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học chủ đề phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - hình học 11 cơ bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------------------------- HOÀNG HẠNH NGUYÊNPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC LỚP 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------------------------- HOÀNG HẠNH NGUYÊNPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC LỚP 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Toán) Mã số: 8 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Vũ Đình Hòa HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo, hội đồng khoa học, ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giảng viên TrườngĐại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiệnthuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài luận văn đượchoàn thành với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của PGS. TSKH. Vũ ĐìnhHòa. Xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành và sâu sắc của tác giả. Tác giả cũng xin cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu cùngcác thầy cô công tác tại Trường THPT Ngọc Hồi, THCS Tân Định đã tạo điềukiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho người thân,gia đình và bạn bè. Vì trong suốt thời gian qua đã cổ vũ động viên, tiếp thêmsức mạnh cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa. Tác giả rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luậnvăn này được hoàn thiện. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Tác giả Hoàng Hạnh Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. GV Giáo viên2. HS Học sinh3. NQ/TW Nghị quyết Trung Ương4. NXB Nhà xuất bản5. SGK Sách giáo khoa6. THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, VÀ BIỂU ĐỒBảng 1.1. So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học theo hướng phát huytính tích cực nhận thức của học sinh [3] ......................................................... 13Bảng 2.1. Bảng so sánh sự tương đồng giữa hàm số và phép biến hình ........ 25Hình 2.9. Sự dịch chuyển của thang máy ....................................................... 30Hình 2.10. Gạch đá hoa ................................................................................... 31Hình 2.11. Phát hiện mối liên hệ giữa các hoa văn trên gạch đá hoa ............. 31Hình 2.12. Mối liên hệ giữa các hoa văn trên gạch đá hoa ............................. 32Hình 2.22. Mặt đồng hồ .................................................................................. 41Bảng 3.1. Kết quả phiếu điều tra mức độ hiểu bài của học sinh..................... 69Biểu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra 45’ ................................................................... 71 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ 3 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 4. Mẫu khảo sát ........................................................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 3 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3 7. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 4Chương I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................ 5 1.1. Tính tích cực học tập, nhận thức ........................................................... 5 1.1.1. Hoạt động nhận thức ...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: