![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị lối sống của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay; nguyên nhân của thực trạng này, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp giáo dục lối sống và định hướng giá trị lối sống cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Bích ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ LỐI SỐNGSINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Huỳnh Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTĐHSP : Đại học Sư phạmĐHSPKT : Đại học Sư phạm Kỹ thuậtĐHBK : Đại học Bách KhoaSD : Độ lệch tiêu chuẩnSTT : Số thứ tựTP.HCM : Thành phố Hồ Chí MinhTB : Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1.1: Khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính, 4 trường học, năm học, khu vực và điều kiện kinh tế gia đìnhBảng 3.1: Sự lựa chọn các kiểu lối sống của sinh viên 52Bảng 3.2: Những lối sống được giới trẻ ưu tiên hiện nay 55Bảng 3.3: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 56 của các giá trị nhân vănBảng 3.4: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 58 của các giá trị đạo đứcBảng 3.5: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 60 của các giá trị chính trị - pháp luậtBảng 3.6: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 62 của các giá trị kinh tếBảng 3.7: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa nam và nữ 64Bảng 3.8: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa các trường 64Bảng 3.9: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa sinh viên 65 năm I và năm IVBảng 3.10: Kết quả so sánh điểm trung bình 66 giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnhBảng 3.11: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa các điều kiện 66 kinh tế gia đìnhBảng 3.12: Thái độ tích cực của sinh viên đối với các nhóm 67 giá trị lối sốngBảng 3.13: Sự khác biệt thái độ giữa nam và nữ 69Bảng 3.14: Sự khác biệt thái độ giữa các trường 70Bảng 3.15: Sự khác biệt thái độ giữa sinh viên năm I và năm IV 71Bảng 3.16: Sự khác biệt thái độ giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnh 71Bảng 3.17: Sự khác biệt thái độ giữa các sinh viên có 72 điều kiện kinh tế khác nhauBảng 3.18: Mức độ thực hiện các hành vi tích cực của sinh viên 73Bảng 3.19: Mức độ tồn tại các các hiện tượng tiêu cực trong 75 lối sống sinh viênBảng 3.20: Những biểu hiện của lối sống sinh viên hiện nay 81Bảng 3.21: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến định hướng 95 giá trị lối sống sinh viênBảng 3.22: Sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ ảnh hưởng 100 của các yếu tốBảng 3.23: Sự khác biệt giữa các trường về mức độ ảnh hưởng 102 của các yếu tốBảng 3.24: Sự khác biệt giữa sinh viên năm I và năm IV về 103 mức độ ảnh hưởng của các yếu tốBảng 3.25: Sự khác biệt giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnh 104 về mức độ ảnh hưởng của các yếu tốBảng 3.26: Sự khác biệt giữa các sinh viên có điều kiện kinh tế 104 gia đình khác nhau về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 3.1: Động cơ học tập của sinh viên 83Biểu đồ 3.2: Sự khác biệt về hành động trên lớp học giữa sinh viên 85 năm I và năm IVBiểu đồ 3.3: Sự khác biệt về hành động trong phòng thi 87 giữa các trườngBiểu đồ 3.4: Sự khác biệt giữa sinh viên TP.HCM và tỉnh 88 khi gặp người bị hoạn nạnBiểu đồ 3.5: Sự khác biệt giữa nam và nữ khi có người rủ xem phim cấm 91Biểu đồ 3.6: Sự khác biệt trong cách lựa chọn cuộc sống vật chất 93 giữa các sinh viên có điều kiện kinh tế khác nhau MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi xem xét và đánh giá về con người nói chung hay về nhân cách nói riêng, chúngta không thể bỏ qua vấn đề định hướng giá trị. Chính sự định hướng giá trị sẽ phản ánh nhucầu, nguyện vọng của con người, phản ánh cái mà họ yêu thích và cho là quý giá. Địnhhướng giá trị chỉ đạo toàn bộ hoạt động của con người, bởi vì con người thường hướng vàomột loạt giá trị để xác định lối sống cho riêng mình. Biết được định hướng giá trị của conngười là biết được thái độ, hành vi của họ và sẽ dễ dàng hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Bích ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ LỐI SỐNGSINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Huỳnh Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTĐHSP : Đại học Sư phạmĐHSPKT : Đại học Sư phạm Kỹ thuậtĐHBK : Đại học Bách KhoaSD : Độ lệch tiêu chuẩnSTT : Số thứ tựTP.HCM : Thành phố Hồ Chí MinhTB : Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1.1: Khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính, 4 trường học, năm học, khu vực và điều kiện kinh tế gia đìnhBảng 3.1: Sự lựa chọn các kiểu lối sống của sinh viên 52Bảng 3.2: Những lối sống được giới trẻ ưu tiên hiện nay 55Bảng 3.3: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 56 của các giá trị nhân vănBảng 3.4: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 58 của các giá trị đạo đứcBảng 3.5: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 60 của các giá trị chính trị - pháp luậtBảng 3.6: Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng 62 của các giá trị kinh tếBảng 3.7: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa nam và nữ 64Bảng 3.8: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa các trường 64Bảng 3.9: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa sinh viên 65 năm I và năm IVBảng 3.10: Kết quả so sánh điểm trung bình 66 giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnhBảng 3.11: Kết quả so sánh điểm trung bình giữa các điều kiện 66 kinh tế gia đìnhBảng 3.12: Thái độ tích cực của sinh viên đối với các nhóm 67 giá trị lối sốngBảng 3.13: Sự khác biệt thái độ giữa nam và nữ 69Bảng 3.14: Sự khác biệt thái độ giữa các trường 70Bảng 3.15: Sự khác biệt thái độ giữa sinh viên năm I và năm IV 71Bảng 3.16: Sự khác biệt thái độ giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnh 71Bảng 3.17: Sự khác biệt thái độ giữa các sinh viên có 72 điều kiện kinh tế khác nhauBảng 3.18: Mức độ thực hiện các hành vi tích cực của sinh viên 73Bảng 3.19: Mức độ tồn tại các các hiện tượng tiêu cực trong 75 lối sống sinh viênBảng 3.20: Những biểu hiện của lối sống sinh viên hiện nay 81Bảng 3.21: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến định hướng 95 giá trị lối sống sinh viênBảng 3.22: Sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ ảnh hưởng 100 của các yếu tốBảng 3.23: Sự khác biệt giữa các trường về mức độ ảnh hưởng 102 của các yếu tốBảng 3.24: Sự khác biệt giữa sinh viên năm I và năm IV về 103 mức độ ảnh hưởng của các yếu tốBảng 3.25: Sự khác biệt giữa sinh viên TP.HCM và sinh viên tỉnh 104 về mức độ ảnh hưởng của các yếu tốBảng 3.26: Sự khác biệt giữa các sinh viên có điều kiện kinh tế 104 gia đình khác nhau về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 3.1: Động cơ học tập của sinh viên 83Biểu đồ 3.2: Sự khác biệt về hành động trên lớp học giữa sinh viên 85 năm I và năm IVBiểu đồ 3.3: Sự khác biệt về hành động trong phòng thi 87 giữa các trườngBiểu đồ 3.4: Sự khác biệt giữa sinh viên TP.HCM và tỉnh 88 khi gặp người bị hoạn nạnBiểu đồ 3.5: Sự khác biệt giữa nam và nữ khi có người rủ xem phim cấm 91Biểu đồ 3.6: Sự khác biệt trong cách lựa chọn cuộc sống vật chất 93 giữa các sinh viên có điều kiện kinh tế khác nhau MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi xem xét và đánh giá về con người nói chung hay về nhân cách nói riêng, chúngta không thể bỏ qua vấn đề định hướng giá trị. Chính sự định hướng giá trị sẽ phản ánh nhucầu, nguyện vọng của con người, phản ánh cái mà họ yêu thích và cho là quý giá. Địnhhướng giá trị chỉ đạo toàn bộ hoạt động của con người, bởi vì con người thường hướng vàomột loạt giá trị để xác định lối sống cho riêng mình. Biết được định hướng giá trị của conngười là biết được thái độ, hành vi của họ và sẽ dễ dàng hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lối sống sinh viên Định hướng giá trị lối sống sinh viên Thực trạng định hướng giá trị lối sống Giải pháp định hướng giá trị lối sống Giáo dục sinh viên TP Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
211 trang 56 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 43 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 25 0 0 -
Đề tài Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay
31 trang 25 0 0 -
159 trang 24 0 0
-
99 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học Hải Dương
96 trang 21 0 0