Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh là nhằm khảo sát động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại TPHCM; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo ngành Việt Nam học cho sinh viên người nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí MinhTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ANH THƯ ĐỘNG CƠ CHỌN HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC CỦA SINH VIÊN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: TÂM LÝ HỌCMã số: ………………………... LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 Tri ÂnKính tặng Ba, Mẹ với lòng biết ơn sâu sắcEM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN:□ PGS.TS Hoàng Tâm Sơn Phó Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn đã luôn nhiệt tình, tậntâm hướng dẫn em hòan thành đề tài này.□ Các Thầy, Cô trong Khoa Tâm lý Giáo dục trườngg Đại học Sư phạm TPHCM, những người đãtận tâm giảng dạy, truyền thụ những tri thức Tâm lý học – Giáo dục học cho học viên trong suốt 3năm qua.□ Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô và các bạn sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM, trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA PGS.TS. HOÀNG TÂM SƠN................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Hiệu quả tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong học tập không những bị ảnh hưởng bởinhững điều kiện bên ngoài, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan như: nhu cầu, động cơ, thái độ,hứng thú, lý tưởng… của người học. Nếu không có động cơ học tập, người học sẽ thiếu đi sự khởiđộng, hướng dẫn, thúc đẩy, điều khiển và điều chỉnh hành vi, cũng như duy trì các hành động họctập và hoạt động học tập sẽ trở nên kém hiệu quả. Qúa trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam đang đặt ra những cơ hội và thách thức, đòi hỏiphải có nhận thức sâu sắc và toàn diện về đất nước, về vị thế Việt Nam đối với khu vực và thế giớitrong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nghiên cứu và đàotạo về Việt Nam đã trở thành nhu cầu cấp thiết, một mặt đối với sự phát triển và hội nhập của ViệtNam, mặt khác đối với quá trình đầu tư và hợp tác của các nước và các tổ chức quốc tế với ViệtNam. Cùng với sự phát triển của nhiều lĩnh vực giáo dục, việc đào tạo Việt Nam học ở bậc đại họcvà sau đại học đang được thực hiện ở nhiều trường đại học và viện nghiên cứu. Ở nước ta, ngành khoa học Việt Nam học xuất hiện chậm hơn sơ với khá nhiều nước trên thếgiới. Trong khi từ năm 1990, những người nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản đã thành lập Hội ViệtNam học, đến nay Hội Việt Nam học đã được tổ chức ở nhiều nước như ở Hàn Quốc, ở Bắc Mỹ,hay mô hình EuroViet ở Châu Âu… thì ở nước ta Việt Nam học chỉ thực sự được nhiều người quantâm từ sau Hội thảo quốc tế I về Việt Nam học, diễn ra vào năm 1998 tại Hà Nội. Về mục đích đào tạo, Việt Nam học hướng tới người nước ngoài có nhu cầu tiếp cận để tạocơ hội làm ăn. Với đối tượng trong nước, Việt Nam học nhằm giúp sinh viên tìm hiểu các kiến thứcxã hội về Việt Nam. Đó là những vấn đề về lịch sử văn minh và phát triển văn hoá, những vấn đề xãhội, dân tộc, những vấn đề đổi mới kinh tế, về ngôn ngữ… Vì thế, đào tạo ngành Việt Nam họckhông chỉ đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước mà còn góp phần đào tạomột số lượng đáng kể các chuyên gia Việt Nam học của nhiều quốc gia trên thế giới phục vụ chiếnlược phát triển và hội nhập của Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, ngày càng có nhiều sinh viên người nước ngoài theo học ngànhViệt Nam học tại Việt Nam cho thấy sự quan tâm của họ đối với Việt Nam, và vị thế của Việt Namdần được khẳng định. Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu động cơ chọn học ngành Việt Nam học củasinh viên người nước ngoài tại TPHCM là việc làm cần thiết. Trong nghiên cứu này chúng tôi quan niệm: động cơ học tập của sinh viên là một yếu tố tâmlý quy định sự lựa chọn, định hướng và duy trì hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh những tri thứckhoa học, kinh nghiệm lịch sử - xã hội, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, góp phần hình thành và hòanthiện nhân cách người sinh viên. Động cơ vừa là mục đích, vừa là yếu tố thúc đẩy hoạt động họctập.2. Mục đích nghiên cứu * Khảo sát động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại TPHCM. * Trên cơ sở khảo sát, đề x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí MinhTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ANH THƯ ĐỘNG CƠ CHỌN HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC CỦA SINH VIÊN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: TÂM LÝ HỌCMã số: ………………………... LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 Tri ÂnKính tặng Ba, Mẹ với lòng biết ơn sâu sắcEM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN:□ PGS.TS Hoàng Tâm Sơn Phó Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn đã luôn nhiệt tình, tậntâm hướng dẫn em hòan thành đề tài này.□ Các Thầy, Cô trong Khoa Tâm lý Giáo dục trườngg Đại học Sư phạm TPHCM, những người đãtận tâm giảng dạy, truyền thụ những tri thức Tâm lý học – Giáo dục học cho học viên trong suốt 3năm qua.□ Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô và các bạn sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM, trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA PGS.TS. HOÀNG TÂM SƠN................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Hiệu quả tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong học tập không những bị ảnh hưởng bởinhững điều kiện bên ngoài, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan như: nhu cầu, động cơ, thái độ,hứng thú, lý tưởng… của người học. Nếu không có động cơ học tập, người học sẽ thiếu đi sự khởiđộng, hướng dẫn, thúc đẩy, điều khiển và điều chỉnh hành vi, cũng như duy trì các hành động họctập và hoạt động học tập sẽ trở nên kém hiệu quả. Qúa trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam đang đặt ra những cơ hội và thách thức, đòi hỏiphải có nhận thức sâu sắc và toàn diện về đất nước, về vị thế Việt Nam đối với khu vực và thế giớitrong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nghiên cứu và đàotạo về Việt Nam đã trở thành nhu cầu cấp thiết, một mặt đối với sự phát triển và hội nhập của ViệtNam, mặt khác đối với quá trình đầu tư và hợp tác của các nước và các tổ chức quốc tế với ViệtNam. Cùng với sự phát triển của nhiều lĩnh vực giáo dục, việc đào tạo Việt Nam học ở bậc đại họcvà sau đại học đang được thực hiện ở nhiều trường đại học và viện nghiên cứu. Ở nước ta, ngành khoa học Việt Nam học xuất hiện chậm hơn sơ với khá nhiều nước trên thếgiới. Trong khi từ năm 1990, những người nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản đã thành lập Hội ViệtNam học, đến nay Hội Việt Nam học đã được tổ chức ở nhiều nước như ở Hàn Quốc, ở Bắc Mỹ,hay mô hình EuroViet ở Châu Âu… thì ở nước ta Việt Nam học chỉ thực sự được nhiều người quantâm từ sau Hội thảo quốc tế I về Việt Nam học, diễn ra vào năm 1998 tại Hà Nội. Về mục đích đào tạo, Việt Nam học hướng tới người nước ngoài có nhu cầu tiếp cận để tạocơ hội làm ăn. Với đối tượng trong nước, Việt Nam học nhằm giúp sinh viên tìm hiểu các kiến thứcxã hội về Việt Nam. Đó là những vấn đề về lịch sử văn minh và phát triển văn hoá, những vấn đề xãhội, dân tộc, những vấn đề đổi mới kinh tế, về ngôn ngữ… Vì thế, đào tạo ngành Việt Nam họckhông chỉ đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước mà còn góp phần đào tạomột số lượng đáng kể các chuyên gia Việt Nam học của nhiều quốc gia trên thế giới phục vụ chiếnlược phát triển và hội nhập của Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, ngày càng có nhiều sinh viên người nước ngoài theo học ngànhViệt Nam học tại Việt Nam cho thấy sự quan tâm của họ đối với Việt Nam, và vị thế của Việt Namdần được khẳng định. Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu động cơ chọn học ngành Việt Nam học củasinh viên người nước ngoài tại TPHCM là việc làm cần thiết. Trong nghiên cứu này chúng tôi quan niệm: động cơ học tập của sinh viên là một yếu tố tâmlý quy định sự lựa chọn, định hướng và duy trì hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh những tri thứckhoa học, kinh nghiệm lịch sử - xã hội, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, góp phần hình thành và hòanthiện nhân cách người sinh viên. Động cơ vừa là mục đích, vừa là yếu tố thúc đẩy hoạt động họctập.2. Mục đích nghiên cứu * Khảo sát động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại TPHCM. * Trên cơ sở khảo sát, đề x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Ngành Việt Nam học Sinh viên nước ngoài TP Hồ Chí Minh Động cơ chọn học ngành Việt Nam học Hiệu quả đào tạo ngành Việt Nam học Giải pháp đào tạo ngành Việt Nam họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 120 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 42 0 0 -
Ngành Việt Nam học với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
12 trang 26 0 0 -
117 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 23 0 0 -
99 trang 23 0 0
-
159 trang 23 0 0
-
12 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 21 0 0