Ngành Việt Nam học với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.10 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và phân tích, tổng hợp tư liệu; nội dung của bài viết "Ngành Việt Nam học với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" sẽ tập trung làm rõ những đóng góp quan trọng của ngành Việt Nam học vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Việt Nam học với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NGÀNH VIỆT NAM HỌC VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tăng Chánh Tín Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng NCS ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Tác giả liên hệ: Tăng Chánh Tín, email: tctin@ued.udn.vn Tóm tắt: Việt Nam học (Vietnamese Studies) là ngành khoa học nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam trên đa dạng các lĩnh vực từ lịch sử, địa lý, văn hóa đến kinh tế, xã hội, môi trường… Với phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận liên ngành, khu vực học; ngành Việt Nam học có nhiệm vụ nghiên cứu, giải mã những vấn đề lý luận, thực tiễn về Việt Nam dưới góc nhìn quá khứ, hiện tại, tương lai đặt trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực. Những thành tựu nghiên cứu của ngành Việt Nam học trên nhiều lĩnh vực đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (đặc biệt là giai đoạn từ sau năm 1986 đến nay). Đó là sự nhìn nhận, đánh giá, tự nhận thức một cách khoa học, hệ thống về những ưu nhược điểm; thời cơ, thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ; làm sáng rõ nhiều nội dung quan trọng về lịch sử, văn hóa Việt Nam; nhận diện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đương đại cũng như định vị vai trò, vị trí của Việt Nam trên bản đồ khu vực và thế giới. Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và phân tích, tổng hợp tư liệu; nội dung của bài viết này sẽ tập trung làm rõ những đóng góp quan trọng của ngành Việt Nam học vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ khóa: Việt Nam; Việt Nam học; đóng góp; xây dựng; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Kể từ khi nước ta bước vào quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế (sau năm1986), Việt Nam học (Vietnamese studies) trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhận đượcsự quan tâm của đông đảo học giả trong và ngoài nước. Trong bối cảnh khu vực vàthế giới có những chuyển biến phức tạp; đặc biệt là sự khủng hoảng của mô hình chủnghĩa xã hội tại Liên Xô và các nước Đông Âu; những thay đổi nhanh chóng trongquan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại cùng những vấn đề thực tế nảysinh sau hơn 10 năm cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (sau 1975) đã đặt ra 619TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcho Việt Nam nhiều thử thách để có thể giữ vững nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ cũng như thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đứng trước tình hình đó, nhiều vấn đề lý luận lẫn thực tiễn đã đặt ra, đòi hỏicác ngành khoa học ở Việt Nam, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội và nhânvăn phải nhận diện, phân tích, lý giải và tìm ra bản chất, quy luật. Trong đó, ngànhViệt Nam học - ngành khoa học nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam đãtrở nên thu hút với nhiều đối tượng, mang lại cái nhìn tổng quan, hệ thống và đachiều về Việt Nam. Với người Việt, nghiên cứu về Việt Nam học là một nhu cầu tựthân để giải mã, làm rõ nhiều vấn đề nội tại về lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội; vớingười nước ngoài, nghiên cứu Việt Nam học là một cách để hiểu thêm về Việt Nam,tìm thấy và tôn vinh với thế giới những giá trị văn hóa Việt… Trong hành trìnhkhoa học đó, có thể nói rằng, ngành Việt Nam học với sứ mạng của mình, đã đồnghành và có những đóng góp quan trọng với cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, từ saunăm 1986 đến nay, ngành khoa học này đã dự phần và ghi đậm dấu ấn của mìnhtrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC2.1. Khái niệm, bản chất của ngành Việt Nam học Hiện nay, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về Việt Nam học. Bởi đây là mộtngành khoa học tổng hợp mang đậm tính chất liên ngành. Có thể hiểu, Việt Namhọc (Vietnamology/Vietnamologie) hay nghiên cứu Việt Nam (Vietnamese studies/Etudes Vietnamienes) là khoa học liên ngành nghiên cứu về đất nước, con ngườiViệt Nam dựa trên tổng hòa của nhiều lĩnh vực chuyên ngành như lịch sử, địa lý,văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường… mang tính liên ngành khu vực học. Mục đíchcủa những nghiên cứu này là mang lại những hiểu biết toàn diện, hệ thống về đấtnước và con người Việt Nam để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa, hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới. Cũng có thể hiểu, Việt Nam học là một ngành khoa học “nghiên cứu một ViệtNam trong tính tổng thể của nó”, một ngành khoa học “nghiên cứu về một vùngđất, về con người ở vùng đất ấy với tất cả mối quan hệ với thiên nhiên, với lịch sửvà xã hội về mọi mặt, làm nổi rõ những đặc điểm, đặc thù của Việt Nam” (Viện Hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Việt Nam học với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NGÀNH VIỆT NAM HỌC VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tăng Chánh Tín Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng NCS ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Tác giả liên hệ: Tăng Chánh Tín, email: tctin@ued.udn.vn Tóm tắt: Việt Nam học (Vietnamese Studies) là ngành khoa học nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam trên đa dạng các lĩnh vực từ lịch sử, địa lý, văn hóa đến kinh tế, xã hội, môi trường… Với phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận liên ngành, khu vực học; ngành Việt Nam học có nhiệm vụ nghiên cứu, giải mã những vấn đề lý luận, thực tiễn về Việt Nam dưới góc nhìn quá khứ, hiện tại, tương lai đặt trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực. Những thành tựu nghiên cứu của ngành Việt Nam học trên nhiều lĩnh vực đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (đặc biệt là giai đoạn từ sau năm 1986 đến nay). Đó là sự nhìn nhận, đánh giá, tự nhận thức một cách khoa học, hệ thống về những ưu nhược điểm; thời cơ, thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ; làm sáng rõ nhiều nội dung quan trọng về lịch sử, văn hóa Việt Nam; nhận diện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đương đại cũng như định vị vai trò, vị trí của Việt Nam trên bản đồ khu vực và thế giới. Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và phân tích, tổng hợp tư liệu; nội dung của bài viết này sẽ tập trung làm rõ những đóng góp quan trọng của ngành Việt Nam học vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ khóa: Việt Nam; Việt Nam học; đóng góp; xây dựng; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Kể từ khi nước ta bước vào quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế (sau năm1986), Việt Nam học (Vietnamese studies) trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhận đượcsự quan tâm của đông đảo học giả trong và ngoài nước. Trong bối cảnh khu vực vàthế giới có những chuyển biến phức tạp; đặc biệt là sự khủng hoảng của mô hình chủnghĩa xã hội tại Liên Xô và các nước Đông Âu; những thay đổi nhanh chóng trongquan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại cùng những vấn đề thực tế nảysinh sau hơn 10 năm cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (sau 1975) đã đặt ra 619TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcho Việt Nam nhiều thử thách để có thể giữ vững nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ cũng như thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đứng trước tình hình đó, nhiều vấn đề lý luận lẫn thực tiễn đã đặt ra, đòi hỏicác ngành khoa học ở Việt Nam, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội và nhânvăn phải nhận diện, phân tích, lý giải và tìm ra bản chất, quy luật. Trong đó, ngànhViệt Nam học - ngành khoa học nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam đãtrở nên thu hút với nhiều đối tượng, mang lại cái nhìn tổng quan, hệ thống và đachiều về Việt Nam. Với người Việt, nghiên cứu về Việt Nam học là một nhu cầu tựthân để giải mã, làm rõ nhiều vấn đề nội tại về lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội; vớingười nước ngoài, nghiên cứu Việt Nam học là một cách để hiểu thêm về Việt Nam,tìm thấy và tôn vinh với thế giới những giá trị văn hóa Việt… Trong hành trìnhkhoa học đó, có thể nói rằng, ngành Việt Nam học với sứ mạng của mình, đã đồnghành và có những đóng góp quan trọng với cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, từ saunăm 1986 đến nay, ngành khoa học này đã dự phần và ghi đậm dấu ấn của mìnhtrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH VIỆT NAM HỌC2.1. Khái niệm, bản chất của ngành Việt Nam học Hiện nay, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về Việt Nam học. Bởi đây là mộtngành khoa học tổng hợp mang đậm tính chất liên ngành. Có thể hiểu, Việt Namhọc (Vietnamology/Vietnamologie) hay nghiên cứu Việt Nam (Vietnamese studies/Etudes Vietnamienes) là khoa học liên ngành nghiên cứu về đất nước, con ngườiViệt Nam dựa trên tổng hòa của nhiều lĩnh vực chuyên ngành như lịch sử, địa lý,văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường… mang tính liên ngành khu vực học. Mục đíchcủa những nghiên cứu này là mang lại những hiểu biết toàn diện, hệ thống về đấtnước và con người Việt Nam để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa, hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới. Cũng có thể hiểu, Việt Nam học là một ngành khoa học “nghiên cứu một ViệtNam trong tính tổng thể của nó”, một ngành khoa học “nghiên cứu về một vùngđất, về con người ở vùng đất ấy với tất cả mối quan hệ với thiên nhiên, với lịch sửvà xã hội về mọi mặt, làm nổi rõ những đặc điểm, đặc thù của Việt Nam” (Viện Hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Ngành Việt Nam học Việt Nam học Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
89 trang 225 0 0
-
3 trang 221 5 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
2 trang 162 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
15 trang 127 0 0