Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.06 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang nêu lên nhu cầu về những nội dung tư vấn hướng nghiệp và mức độ biểu hiện nhu cầu về những nội dung này ở học sinh lớp 12 THPT. Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh thấy được sự cần thiết của tư vấn hướng nghiệp, định hướng, phát triển nhu cầu tư vấn hướng nghiệp ở học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------------- Nguyễn Thị Thanh Thảo NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KIÊN GIANGChuyên ngành : Tâm lý họcMã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG CÔNG THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nghề nghiệp là phương tiện để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần của con người. Nghềnghiệp vững vàng sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người. Để thành công trong cuộc đời,trong sự nghiệp, con người cần phải biết lựa chọn cho mình một nghề phù hợp nhất. Đặc biệt, nghềnghiệp càng quan trọng đối với thế hệ trẻ, bởi họ chính là chủ nhân tương lai của đất nước. Nhân tố conngười luôn đóng một vai trò quyết định cho sự phát triển, vì vậy một xã hội hiện đại rất cần những conngười có nghề nghiệp chuyên môn vững vàng cho sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay,để chọn được cho mình một công việc ổn định và phù hợp để sinh sống và phát triển là một việc khôngdễ. Trên thực tế, hiện tượng có rất nhiều người phải thất nghiệp hay phải làm việc không đúng vớichuyên môn là khá phổ biến, họ thấy khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu của nghề đặt ra,không cảm thấy hứng thú và muốn gắn bó với nghề nghiệp mà mình đã chọn. Điều này đã gây nên sựlãng phí nhân lực rất lớn và phân bố nhân lực không hợp lý. Tư vấn hướng nghiệp được xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là trong trường phổ thông.Khi được định hướng đúng đắn về nghề, con người sẽ yên tâm với nghề mình đã lựa chọn, có thái độchủ động, tích cực học tập, rèn luyện để có thể hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp trong tương lai. Nếuchọn được đúng nghề phù hợp, con người càng có nhiều cơ hội để thành đạt sau này. Nói cách khác, tưvấn hướng nghiệp giúp cho thanh thiếu niên chọn nghề một cách có cơ sở, giúp họ có được nhận thứcđúng đắn hơn về nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phùhợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tránhlãng phí về đào tạo và sử dụng lao động hợp lý, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội bền vữngcủa đất nước. Nhìn tổng quát về công tác tư vấn hướng nghiệp hiện nay thì vấn đề này còn nhiều nộidung chưa được quan tâm hoặc chưa làm đến nơi đến chốn. Thường thì chỉ khi gần đến kỳ thi tuyểnsinh hàng năm, các trường đại học, cao đẳng và trung cấp mới kết hợp với các cơ quan truyền thông,các tổ chức chính trị-xã hội để tổ chức đi tư vấn tuyển sinh ở các trường trung học phổ thông (THPT).Điều này chỉ mới cung cấp được một số thông tin cơ bản về trường thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyệnvọng…, chưa đủ cơ sở để giúp các em học sinh có những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọnnghề nghiệp tương lai. Sự hiểu biết về nghề nghiệp mà các em chọn cũng như những yêu cầu của nghềvà sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với nghề còn rất hạn chế. Điều này đã làm cho các em cónhững suy nghĩ sai lệch trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai. Chính vì vậy học sinh rất cầnđược sự định hướng đúng, được tư vấn rõ ràng và đầy đủ trong việc hướng nghiệp. Kiên Giang cũng nằm trong thực trạng chung đó; là một tỉnh vùng sâu ven biển thuộc Đồngbằng sông Cửu Long, chính vì vậy việc tiếp cận thông tin nghề nghiệp cũng như các hoạt động tư vấnhướng nghiệp dành cho học sinh rất khó khăn. Trong khi đó, nhu cầu cần được tư vấn của học sinh làrất cao, các em luôn tìm đến thầy cô, các đoàn thể cũng như các tổ chức khác có liên quan để được giảiđáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn. Tuy nhiên, hiện tượng học sinh gặp nhiều khókhăn trong việc chọn trường, chọn nghề luôn xảy ra; đa số các em đều có mong muốn được vào cáctrường Đại học hoặc Cao đẳng để có một nghề nghiệp nhất định. Thế nhưng sự hiểu biết của các em vềnghề nghiệp mà các em chọn thì rất mơ hồ và hạn chế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trìnhhọc tập và nghề nghiệp của các em sau này. Có những em theo đuổi ngành học của mình cho đến khi đithực tập thì mới phát hiện mình không thích hợp với nghề nghiệp đã chọn; sinh viên ra trường làm việctrái với ngành nghề chuyên môn hoặc không thể xin được việc ngày càng nhiều. Tình hình trên cónhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do các em thiếu các thông tin cần thiết nên chọn nghềchưa phù hợp với thị trường lao động, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Về mặt chủ quan, nhìnchung, đa số học sinh có nhu cầu tư vấn hướng nghiệp, nhưng nhu cầu này còn phiến diện, học sinh chỉmới quan tâm chủ yếu đến các nghề có thu nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu các khía cạnh khác nhưnăng lực, hứng thú cá nhân, những yêu cầu của nghề đối với người lao động, triển vọng phát triển củanghề ở địa phương và nhu cầu nhân lực... Đây là những nội dung thật sự cần thiết nhưng học sinh chưaý thức được để có nhu cầu tư vấn. Mặt khác, trong thực tế hiện nay, các nhà trường phổ thông chỉ mớidừng lại ở việc cung cấp thông tin tối thiểu về các ngành nghề tuyển sinh của các trường đại học, caođẳng, mà không hề quan tâm đến những yếu tố có liên quan khác. Một số trường có tổ chức cho họcsinh tham quan các trường đại học, hoặc các xí nghiệp, cơ sở sản xuất… nhưng hoạt động này khôngnhiều, và cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Do đó, khi học sinh muốn tìm hiểu thêm các vấn đềkhác có liên quan thì hầu như các nhà trường đều không đáp ứng được, hoặc chưa đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------------- Nguyễn Thị Thanh Thảo NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KIÊN GIANGChuyên ngành : Tâm lý họcMã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG CÔNG THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nghề nghiệp là phương tiện để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần của con người. Nghềnghiệp vững vàng sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người. Để thành công trong cuộc đời,trong sự nghiệp, con người cần phải biết lựa chọn cho mình một nghề phù hợp nhất. Đặc biệt, nghềnghiệp càng quan trọng đối với thế hệ trẻ, bởi họ chính là chủ nhân tương lai của đất nước. Nhân tố conngười luôn đóng một vai trò quyết định cho sự phát triển, vì vậy một xã hội hiện đại rất cần những conngười có nghề nghiệp chuyên môn vững vàng cho sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay,để chọn được cho mình một công việc ổn định và phù hợp để sinh sống và phát triển là một việc khôngdễ. Trên thực tế, hiện tượng có rất nhiều người phải thất nghiệp hay phải làm việc không đúng vớichuyên môn là khá phổ biến, họ thấy khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu của nghề đặt ra,không cảm thấy hứng thú và muốn gắn bó với nghề nghiệp mà mình đã chọn. Điều này đã gây nên sựlãng phí nhân lực rất lớn và phân bố nhân lực không hợp lý. Tư vấn hướng nghiệp được xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là trong trường phổ thông.Khi được định hướng đúng đắn về nghề, con người sẽ yên tâm với nghề mình đã lựa chọn, có thái độchủ động, tích cực học tập, rèn luyện để có thể hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp trong tương lai. Nếuchọn được đúng nghề phù hợp, con người càng có nhiều cơ hội để thành đạt sau này. Nói cách khác, tưvấn hướng nghiệp giúp cho thanh thiếu niên chọn nghề một cách có cơ sở, giúp họ có được nhận thứcđúng đắn hơn về nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phùhợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tránhlãng phí về đào tạo và sử dụng lao động hợp lý, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội bền vữngcủa đất nước. Nhìn tổng quát về công tác tư vấn hướng nghiệp hiện nay thì vấn đề này còn nhiều nộidung chưa được quan tâm hoặc chưa làm đến nơi đến chốn. Thường thì chỉ khi gần đến kỳ thi tuyểnsinh hàng năm, các trường đại học, cao đẳng và trung cấp mới kết hợp với các cơ quan truyền thông,các tổ chức chính trị-xã hội để tổ chức đi tư vấn tuyển sinh ở các trường trung học phổ thông (THPT).Điều này chỉ mới cung cấp được một số thông tin cơ bản về trường thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyệnvọng…, chưa đủ cơ sở để giúp các em học sinh có những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọnnghề nghiệp tương lai. Sự hiểu biết về nghề nghiệp mà các em chọn cũng như những yêu cầu của nghềvà sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với nghề còn rất hạn chế. Điều này đã làm cho các em cónhững suy nghĩ sai lệch trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai. Chính vì vậy học sinh rất cầnđược sự định hướng đúng, được tư vấn rõ ràng và đầy đủ trong việc hướng nghiệp. Kiên Giang cũng nằm trong thực trạng chung đó; là một tỉnh vùng sâu ven biển thuộc Đồngbằng sông Cửu Long, chính vì vậy việc tiếp cận thông tin nghề nghiệp cũng như các hoạt động tư vấnhướng nghiệp dành cho học sinh rất khó khăn. Trong khi đó, nhu cầu cần được tư vấn của học sinh làrất cao, các em luôn tìm đến thầy cô, các đoàn thể cũng như các tổ chức khác có liên quan để được giảiđáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn. Tuy nhiên, hiện tượng học sinh gặp nhiều khókhăn trong việc chọn trường, chọn nghề luôn xảy ra; đa số các em đều có mong muốn được vào cáctrường Đại học hoặc Cao đẳng để có một nghề nghiệp nhất định. Thế nhưng sự hiểu biết của các em vềnghề nghiệp mà các em chọn thì rất mơ hồ và hạn chế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trìnhhọc tập và nghề nghiệp của các em sau này. Có những em theo đuổi ngành học của mình cho đến khi đithực tập thì mới phát hiện mình không thích hợp với nghề nghiệp đã chọn; sinh viên ra trường làm việctrái với ngành nghề chuyên môn hoặc không thể xin được việc ngày càng nhiều. Tình hình trên cónhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do các em thiếu các thông tin cần thiết nên chọn nghềchưa phù hợp với thị trường lao động, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Về mặt chủ quan, nhìnchung, đa số học sinh có nhu cầu tư vấn hướng nghiệp, nhưng nhu cầu này còn phiến diện, học sinh chỉmới quan tâm chủ yếu đến các nghề có thu nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu các khía cạnh khác nhưnăng lực, hứng thú cá nhân, những yêu cầu của nghề đối với người lao động, triển vọng phát triển củanghề ở địa phương và nhu cầu nhân lực... Đây là những nội dung thật sự cần thiết nhưng học sinh chưaý thức được để có nhu cầu tư vấn. Mặt khác, trong thực tế hiện nay, các nhà trường phổ thông chỉ mớidừng lại ở việc cung cấp thông tin tối thiểu về các ngành nghề tuyển sinh của các trường đại học, caođẳng, mà không hề quan tâm đến những yếu tố có liên quan khác. Một số trường có tổ chức cho họcsinh tham quan các trường đại học, hoặc các xí nghiệp, cơ sở sản xuất… nhưng hoạt động này khôngnhiều, và cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Do đó, khi học sinh muốn tìm hiểu thêm các vấn đềkhác có liên quan thì hầu như các nhà trường đều không đáp ứng được, hoặc chưa đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp Giải pháp tư vấn hướng nghiệp Nội dung tư vấn hướng nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 171 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 1
84 trang 98 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 42 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong hoạt động ngoại khóa địa lí lớp 10 trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
117 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 24 0 0 -
99 trang 23 0 0
-
159 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 23 0 0 -
Giáo dục và tư vấn hướng nghiệp
14 trang 22 0 0