Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y2 ± D) = z4
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.96 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số học là một bộ môn toán học có đối tượng nghiên cứu là các số nguyên. Không có gì đơn giản và quen thuộc hơn đối với chúng ta là các số nguyên. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ số hóa, đã đòi hỏi con người không ngừng nghiên cứu và khám phá các quy luật, các thuật giải cho các bài toán liên quan tới số nguyên. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y2 ± D) = z4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– HÀ TRƯỜNG GIANGVỀ PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANT DẠNG (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– HÀ TRƯỜNG GIANGVỀ PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANT DẠNG (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGÔ VĂN ĐỊNH THÁI NGUYÊN - 2019 iMục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 11 Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±2 . . . . . . . . . . 3 1.2 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±4 . . . . . . . . . . 4 1.3 Dãy Lehmer và một số kết quả liên quan . . . . . . . . . . . . 52 Phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 13 2.1 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 1)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 13 2.2 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 4)(y 2 ± 4) = z 4 . . . . . . . 21 2.3 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 2) = z 4 . . . . . . . 26 2.4 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 29 2.5 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 4) = z 4 . . . . . . . 31 2.6 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 4)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 35Kết luận 44Tài liệu tham khảo 45 iiLời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tỉ mỉ và tận tình củathầy giáo TS. Ngô Văn Định. Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâusắc đến Thầy. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học – Đạihọc Thái Nguyên tác giả luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ và động viêncủa các thầy cô trong Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo và khoa Toán – Tin.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các anh chị học viên lớpCao học Toán K11A đã trao đổi, động viên và khích lệ tác giả trong quá trìnhhọc tập và làm luận văn tại trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Trường Giang 1Mở đầu Số học là một bộ môn toán học có đối tượng nghiên cứu là các số nguyên.Không có gì đơn giản và quen thuộc hơn đối với chúng ta là các số nguyên.Ngày nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệsố hóa, đã đòi hỏi con người không ngừng nghiên cứu và khám phá các quyluật, các thuật giải cho các bài toán liên quan tới số nguyên. Bao hàm trongmảng số học, là giải phương trình nghiệm nguyên hay còn gọi là phương trìnhDiophant. Lớp phương trình này còn tồn tại nhiều bài toán, giả thuyết chưacó câu trả lời. Nó luôn là vấn đề thu hút được nhiều nhà Toán học quantâm nghiên cứu và tìm hiểu. Chính việc đi tìm lời giải cho các bài toán haychứng minh các giả thuyết về phương trình Diophant đã làm nảy sinh nhiềulý thuyết, phương pháp khác của Toán học. Lớp bài toán liên quan tới phươngtrình Diophant không có quy tắc giải tổng quát, hoặc nếu có cũng chỉ là đốivới các dạng đơn giản. Đó cũng là nguyên nhân để lớp phương trình này thuhút sự khám phá nghiên cứu của các nhà Toán học. Trong hầu hết các kỳthi quan trọng như thi học sinh giỏi Toán quốc gia, Quốc tế,... các bài toánliên quan đến phương trình Diophant thường xuyên được sử dụng để đánhgiá học sinh. Do đó, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Ngô Văn Định, tôi đã chọnhướng đề tài luận văn của mình liên quan tới một lớp phương trình Diophant.Cụ thể là nghiên cứu về tính chất nghiệm của phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 ,trong đó C, D ∈ {±1, ±2, ±4}. 2 Với tên đề tài “Về phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 ”,mục đích của luận văn là trình bày lại một số kết quả nghiên cứu của Lucavà Walsh [6] được công bố trên tạp chí Acta Arithmetica năm 2001 và mộtsố kết quả của Yuan và Luo [10] được công bố trên tạp chí Acta Arithmeticanăm 2010. Công cụ quan trọng trong các chứng minh của các kết quả này làsử dụng các kết quả đã có về nghiệm của phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = c,với c ∈ {±1. ± 2, ±4}. Nội dung luận văn gồm 2 chương. Chương 1 tập trung trình bày một sốkết quả chuẩn bị, đặc biệt giới thiệu sơ lược một số kết quả về phương trìnhDiophant dạng ax2 − by 4 = c sẽ được dùng trong chứng minh các nội dungchính của chương sau. Chương 2 trình bày lại các kết quả quan trọng của Lucavà Walsh, của Yuan và Luo về tính chất nghiệm của phương trình Diophantdạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 , với C, D ∈ {±1, ±2, ±4}. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Trường Giang 3Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị Trong chương đầu tiên này, chúng tôi trình bày sơ lược lại một số kiếnthức chuẩn bị sẽ được sử dụng trong chương sau, đặc biệt là một số kết quảvề các phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = c, với c ∈ {±2, ±4}.1.1 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±2 Giả sử a, b là số nguyên dương lẻ sao cho phương trình Diophant: aX 2 − bY 2 = 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y2 ± D) = z4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– HÀ TRƯỜNG GIANGVỀ PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANT DẠNG (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– HÀ TRƯỜNG GIANGVỀ PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANT DẠNG (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGÔ VĂN ĐỊNH THÁI NGUYÊN - 2019 iMục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 11 Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±2 . . . . . . . . . . 3 1.2 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±4 . . . . . . . . . . 4 1.3 Dãy Lehmer và một số kết quả liên quan . . . . . . . . . . . . 52 Phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 13 2.1 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 1)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 13 2.2 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 4)(y 2 ± 4) = z 4 . . . . . . . 21 2.3 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 2) = z 4 . . . . . . . 26 2.4 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 29 2.5 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 2)(y 2 ± 4) = z 4 . . . . . . . 31 2.6 Phương trình Diophant dạng (x2 ± 4)(y 2 ± 1) = z 4 . . . . . . . 35Kết luận 44Tài liệu tham khảo 45 iiLời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tỉ mỉ và tận tình củathầy giáo TS. Ngô Văn Định. Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâusắc đến Thầy. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học – Đạihọc Thái Nguyên tác giả luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ và động viêncủa các thầy cô trong Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo và khoa Toán – Tin.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các anh chị học viên lớpCao học Toán K11A đã trao đổi, động viên và khích lệ tác giả trong quá trìnhhọc tập và làm luận văn tại trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Trường Giang 1Mở đầu Số học là một bộ môn toán học có đối tượng nghiên cứu là các số nguyên.Không có gì đơn giản và quen thuộc hơn đối với chúng ta là các số nguyên.Ngày nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệsố hóa, đã đòi hỏi con người không ngừng nghiên cứu và khám phá các quyluật, các thuật giải cho các bài toán liên quan tới số nguyên. Bao hàm trongmảng số học, là giải phương trình nghiệm nguyên hay còn gọi là phương trìnhDiophant. Lớp phương trình này còn tồn tại nhiều bài toán, giả thuyết chưacó câu trả lời. Nó luôn là vấn đề thu hút được nhiều nhà Toán học quantâm nghiên cứu và tìm hiểu. Chính việc đi tìm lời giải cho các bài toán haychứng minh các giả thuyết về phương trình Diophant đã làm nảy sinh nhiềulý thuyết, phương pháp khác của Toán học. Lớp bài toán liên quan tới phươngtrình Diophant không có quy tắc giải tổng quát, hoặc nếu có cũng chỉ là đốivới các dạng đơn giản. Đó cũng là nguyên nhân để lớp phương trình này thuhút sự khám phá nghiên cứu của các nhà Toán học. Trong hầu hết các kỳthi quan trọng như thi học sinh giỏi Toán quốc gia, Quốc tế,... các bài toánliên quan đến phương trình Diophant thường xuyên được sử dụng để đánhgiá học sinh. Do đó, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Ngô Văn Định, tôi đã chọnhướng đề tài luận văn của mình liên quan tới một lớp phương trình Diophant.Cụ thể là nghiên cứu về tính chất nghiệm của phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 ,trong đó C, D ∈ {±1, ±2, ±4}. 2 Với tên đề tài “Về phương trình Diophant dạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 ”,mục đích của luận văn là trình bày lại một số kết quả nghiên cứu của Lucavà Walsh [6] được công bố trên tạp chí Acta Arithmetica năm 2001 và mộtsố kết quả của Yuan và Luo [10] được công bố trên tạp chí Acta Arithmeticanăm 2010. Công cụ quan trọng trong các chứng minh của các kết quả này làsử dụng các kết quả đã có về nghiệm của phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = c,với c ∈ {±1. ± 2, ±4}. Nội dung luận văn gồm 2 chương. Chương 1 tập trung trình bày một sốkết quả chuẩn bị, đặc biệt giới thiệu sơ lược một số kết quả về phương trìnhDiophant dạng ax2 − by 4 = c sẽ được dùng trong chứng minh các nội dungchính của chương sau. Chương 2 trình bày lại các kết quả quan trọng của Lucavà Walsh, của Yuan và Luo về tính chất nghiệm của phương trình Diophantdạng (x2 ± C)(y 2 ± D) = z 4 , với C, D ∈ {±1, ±2, ±4}. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Trường Giang 3Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị Trong chương đầu tiên này, chúng tôi trình bày sơ lược lại một số kiếnthức chuẩn bị sẽ được sử dụng trong chương sau, đặc biệt là một số kết quảvề các phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = c, với c ∈ {±2, ±4}.1.1 Phương trình Diophant dạng ax2 − by 4 = ±2 Giả sử a, b là số nguyên dương lẻ sao cho phương trình Diophant: aX 2 − bY 2 = 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Phương trình Diophant Phương pháp toán sơ cấp Công nghệ số hóa Nghiên cứu số nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 164 0 0 -
39 trang 56 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 53 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 40 0 0 -
57 trang 37 0 0
-
Luận án Tiến sỹ Toán học: Về quy tắc Fermat trong bài toán cực trị từ toán sơ cấp đến toán cao cấp
63 trang 34 0 0 -
Luận án Tiến sỹ Toán học: Tính liên tục Holder và sự ổn định của nghiệm phương trình Monge-Ampere
77 trang 33 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán dạng Cauchy cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến hai chiều
73 trang 33 0 0 -
56 trang 32 0 0
-
32 trang 29 0 0