Danh mục

Luận văn thạc sĩ triết Tìm hiểu tư tưởng biện chứng trong tác phẩm Kinh Dịch”

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 160.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lâu, Kinh Dịch được coi là một kỳ thư đã tạo nên sự bí ẩn hàng thiênniên kỷ “ là hiện tượng lạ trong lịch sử học thuật thế giới”. Kinh Dịch là bộsách tối cổ ra đời từ rất sớm, những thành tố tư tưởng sơ khai của nó đãxuất hiện khi Socrate, Heraclit… ở Hy Lạp chưa được sinh ra, và Veda cùngUpanisad ở Ấn Độ vẫn chưa hình thành.Ngay ở Trung Quốc, Kinh Thi vàKinh Thư cũng không có nguồn gốc sâu xa bằng nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ triết "Tìm hiểu tư tưởng biện chứng trong tác phẩm Kinh Dịch” A.MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Từ lâu, Kinh Dịch được coi là một kỳ thư đã tạo nên sự bí ẩn hàng thiênniên kỷ “ là hiện tượng lạ trong lịch sử học thuật thế giới”. Kinh Dịch là bộsách tối cổ ra đời từ rất sớm, những thành tố tư tưởng sơ khai của nó đãxuất hiện khi Socrate, Heraclit… ở Hy Lạp chưa được sinh ra, và Veda cùngUpanisad ở Ấn Độ vẫn chưa hình thành.Ngay ở Trung Quốc, Kinh Thi vàKinh Thư cũng không có nguồn gốc sâu xa bằng nó. Mặc cho sự thăng trầm của lịch sử, có lúc khen lúc chê, lúc thịnh lúc suy;Kinh Dịch vẫn là một sự bí ẩn kỳ vĩ, sừng sững thách đố trí tuệ của conngười. Nó trải qua khói lửa bạo tàn dưới thời Tần Thủy Hoàng nổi tiếngvới thái độ độc đoán cực đoan “ phân thư, khinh nho” ( đốt sách, chôn sốnghọc trò), và qua bão táp của thời kỳ “ Đại cách mạng văn hóa” ở TrungQuốc với phong trào “ Phê Lâm, Phê Khổng”, để ngày nay giống như khiKinh Dịch xuất hiện đến giờ, gần như nó vẫn đang trong quá trình hìnhthành và phát triển, không ngừng âm thầm cống hiến cho văn hoá TrungQuốc cũng như nhân loại. Kinh Dịch không bao giờ bị quên lãng mà có sức cuốn hút mãnh liệt vớibất cứ học giả một thời đại nào muốn tìm hiểu về nền văn hóa phươngĐông, trong dòng chảy tìm về những nền văn minh cổ xưa. Điều đáng kinhngạc là Kinh Dịch không đơn thuần trình bày 64 quẻ bát quái, mà nó còntrình bày một hệ thống triết học. Hệ thống triết học ấy đã tạo dựng nênmột nền văn minh Trung Hoa Cổ cực thịnh. Nền văn minh Cổ ấy vẫn tiếptục tác động đến xã hội Trung Hoa đương đại theo cái cách xuyên suốtkhông đứt đoạn. Một nền văn minh cổ duy nhất của thế giới còn tồn tạicho đến ngày hôm nay. Khi khoa học hiện đại bắt đầu nhìn lại quá khứ, những nhà khoa họctrên thế giới đã xem xét Kinh Dịch với tri thức của con người hiện đại vàliên hệ với những thành tựu hiện nay. Trong cuốn Kinh Dịch với vũ trụquan Đông phương (Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng. Nxb TP. Hồ Chí Minh,1992) phần thay lời giới thiệu có tựa là “Tìm hiểu về Kinh Dịch” do ôngTrần Nguyên (viết theo De R. Wilhem. Yi King, với chú thích: đăng trong“Phụ san Khoa học phổ thông” số 190, tháng 6 – 1992) đã viết : “Ngày nayngười ta đã đem đối chiếu Kinh Dịch với nhiều lý thuyết triết học, khoahọc Tây phương như lý thuyết về nguyên tử, thuyết sinh vật tiến hóa củaLamark Darwin, biện chứng pháp của Hegel, Karl Marx, thuyết tương đốicủa Einstein với phương trình E = mc2, lý thuyết quan trọng, người ta hy 1vọng qua Kinh Dịch sẽ ước đoán để tìm ra những cái mới rồi sẽ dùng khoahọc để kiểm chứng lại. Như vậy là đúng với lời của nhà toán học Pháp H.Poincaré đã nói: “Phỏng đoán trước rồi hãy chứng minh! Tôi có cần nhắclại rằng chính như vậy mà đã có những phát minh quan trọng’’. Quả thật hiện giờ, Kinh Dịch đang được cả thế giới chú ý. Song cáchnhìn nhận Kinh Dịch có phần phiến diện, ít đề cập về mặt triết học cóchăng chỉ dừng lại ở một cuốn sách bói, đề cập vấn đề dự đoán trongDịch. Bên cạnh đó còn e ngại khi tìm hiểu vì cho rằng ở trong Kinh Kịch chỉđề cập những vấn đề huyền hoặc, bí ẩn có yếu tố mê tín dị đoan như sựhình thành của Bát Quái, sự vận động của nó và nguồn gốc của Âm Dương…Song gần đây đã có rất nhiều công trình và tác phẩm nghiên cứu về mặttriết học trong Kinh Dịch. Nhưng hầu hết các công trình đó dừng lại nghiêncứu về mặt thế giới quan, còn đề cập măt tư tưởng biện chứng trong tácphẩm thì hầu như rất hạn chế, thường đề cập chung với các nội dung khácmà không có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, riêng rẽ. Xuất pháttừ tính cấp thiết nêu trên, tôi đã chọn đề tài “ Tìm hiểu tư tưởng biện chứngtrong tác phẩm Kinh Dịch” làm luận văn thạc sĩ của mình. Bởi vậy, luậnvăn này sẽ không trình bày toàn bộ nội dung Kinh Dịch, mà chỉ đề cập đếntư tưởng biện chứng trong tác phẩm Kinh Dịch. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài. Kinh Dịch là cuốn sách cổ của Trung Quốc đã có ảnh hưởng lớn trongcác nền văn hóa dùng chữ Hán như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên,Singapo...Ngay cả thế giới hiện nay cũng có phong trào say mê nghiên cứuDịch. Họ hình thành nên các trung tâm nghiên cứu Kinh Dịch và hội thảotoàn thế giới về Chu Dịch. Hiện nay có hơn 3000 bộ sách chú giải về KinhDịch.Ở Việt Nam qua các triều đại và các thời kì luôn có người nghiên cứuDịch và quan tâm đến Dịch. Từ thời Lý, Kinh Dịch đã đưa vào học hành vàthi cử. Nhà Nho phải am tường Nho Y Lý Số. Kinh Dịch là kinh điển quantrọng nhất đối với Nho gia trong Tứ Thư Ngũ Kinh, nên gọi là Kinh. Nóđứng đầu trong năm Kinh. Kinh Dịch còn gọi là bản Kinh, nó là tác phẩmthống nhất thiên văn, địa lý, nhạc luật, binh pháp, luật làm thơ, thuật toán,tôn giáo vào làm một... Tuy nhiên ở Việt Nam như Nguyễn Hiến Lê đánhgiá “ ở nước ta chưa ai có thể gọi là nhà Dịch học được”. Song không vì thếmà phong trào nghiên cứu Dịch lại đứt đoạn. Kinh Dịch là nguồn trí thức vôtận cả về đạo trời và đạo người cho giới trí thức Việt Nam xưa. Khác với việc nghiên cứu Dịch ở Trung Quốc, người Việt có cách hiểuvà tiếp cận riêng của mình khi tiếp thu Kinh Dịch. Phần lớn nội dung bói 2toán, thuật số, từ ngữ, nguồn gốc của Kinh Dịch ít được chú ý, mà các nhànghiên cứu Dịch Việt Nam thường quan tâm đến nghĩa lý trong Kinh Dịchnhằm ứng dụng về tư tưởng đạo đức hay dùng vào việc binh pháp. Chúngta có thể nhắc đến Nguyễn Trãi với “ Quân trung từ mệnh tập”; NguyễnBỉnh Khiêm với “ Trung Tân quán ngụ hứng ”, “ Trịnh Phùng sấm ký”;Đặng Thái Phương với “ Chu Dịch quốc âm diễn giải”. Chỉ nói riêng nhàbác học Lê Quý Đôn, người sống ở thế kỷ 18, cũng đã để cả quyển I trongbộ “ Vân đài loại ngữ” của ông để viết về “ lý khí” một lý thuyết xuất pháttừ Dịch học… Đến thời cận đại và hiện đại Việt Nam có nhà khoa bảng Hán họckiêm chí sĩ Phan Bội Châu với “ Quốc văn Chu Dịch diễn giải” đã nói vềDịch như sau: “ Trong các triết ...

Tài liệu được xem nhiều: