![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự nhiên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.63 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng biện chứng về tự nhiên là một thành tựu đặc sắc trong tư tưởng triết học của Lão Tử. Thông qua cách luận giải về nguồn gốc của vũ trụ và sự tồn tại của vạn vật, Lão Tử đã đưa ra một hệ thống những tư tưởng biện chứng về tự nhiên. Theo ông, muôn vật đều trong quá trình sinh thành, hủy diệt, đều bao chứa những mặt đối lập song hành, đều chuyển hóa lẫn nhau theo phương thức dần dần, tiệm tiến... Dấu ấn của tư tưởng biện chứng này vẫn hiện hữu trong lối suy nghĩ và cách hành xử trong cuộc sống của nhiều người phương Đông, trong đó có người Việt Nam ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự nhiênTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCTư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự nhiênCung Thị Ngọc*Tóm tắt: Tư tưởng biện chứng về tự nhiên là một thành tựu đặc sắc trong tư tưởngtriết học của Lão Tử. Thông qua cách luận giải về nguồn gốc của vũ trụ và sự tồn tạicủa vạn vật, Lão Tử đã đưa ra một hệ thống những tư tưởng biện chứng về tự nhiên.Theo ông, muôn vật đều trong quá trình sinh thành, hủy diệt, đều bao chứa những mặtđối lập song hành, đều chuyển hóa lẫn nhau theo phương thức dần dần, tiệm tiến...Dấu ấn của tư tưởng biện chứng này vẫn hiện hữu trong lối suy nghĩ và cách hành xửtrong cuộc sống của nhiều người phương Đông, trong đó có người Việt Nam ta.Từ khóa: Tư tưởng; biện chứng; tự nhiên; Lão Tử.1. Mở đầuLão Tử (khoảng thế kỷ thứ VI TCN) làngười sáng lập học thuyết Đạo gia củaTrung Quốc cổ đại. Sách Đạo Đức Kinh làtác phẩm lưu lại tư tưởng triết học của LãoTử. Đây là một hệ thống quan niệm tươngđối hoàn chỉnh về tự nhiên (luật trời), về xãhội (đạo người), về sự nhận biết các sự vậthiện tượng và cách ứng xử của con người(tri túc, tri chỉ). Trong hệ thống đó, nhữngquan điểm về tự nhiên luôn là cơ sở củanhững quan điểm về nhân sinh, về phươngpháp hành xử của con người. Tính lôgic củahệ quan điểm này phản ánh mối liên hệ hữucơ giữa các thành tố của hiện thực: tự nhiên- xã hội - con người. Đó cũng là cống hiếnđáng kể của Lão Tử, góp vào hệ thống giátrị của tư tưởng phương Đông cổ đại. Bàiviết này trình bày tư tưởng biện chứng củaLão Tử về nguồn gốc và những qui luật vậnđộng phổ biến của tự nhiên, đồng thời chỉra ưu điểm và hạn chế của tư tưởng đó.2. Tư tưởng biện chứng của Lão Tử vềnguồn gốc của tự nhiênKhác với triết học chính trị - xã hội - đạođức của Nho giáo, triết học Lão Tử đã đềcập khá hệ thống những vấn đề của vũ trụ(tự nhiên). Theo Lão Tử, vũ trụ bao gồmnhững tạo vật vốn tồn tại hiện hữu, do“đạo” tự sinh chứ không phải do một lựclượng siêu nhiên thần bí nào tác thành.Trong tác phẩm Đạo Đức Kinh, Lão Tử đãdùng phạm trù đạo với nhiều nghĩa, trongđó có nghĩa là toàn bộ tạo vật vũ trụ gồm cảcon người. Lão Tử dùng khái niệm “đạothường” (cái vĩnh hằng, bất tận) để chỉ bảnnguyên của vũ trụ, nguồn gốc sâu xa củamuôn loài. Đạo không thể gọi được bằngmột tên gọi, không diễn tả được, không cóhình dạng, bởi vì khi đã mượn lời nói đểgiải thích đạo cho đầy đủ thì đã không phảiđạo nữa rồi. Ông tạm miêu tả: đạo là cáinhìn không thấy gọi là “di”, nghe khôngthấy gọi là “hi”, nắm không được gọilà*“vi”. Ba cái đó (di, vi, hi) truy cứu đếncùng cũng không biết được gì, chỉ thấy hỗnđộn làm thành một thể. Ở trên không sáng,ở dưới không tối, thâm viễn, bất tuyệt,(*)Tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Khu vực I,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 01244490056. Email: ngoccung@yahoo.com35Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016không thể gọi tên, nó lại trở về cõi vô vật.Nó thấp thoáng mập mờ. Đón nó thì khôngthấy đầu, theo nó thì không thấy đuôi [6,tr.184 - 185]. Nghĩa là, về cái thể của đạo,chúng ta không thể miêu tả nó một cách rõràng, song nó đầy khắp vũ trụ và làm ngọnnguồn, gốc rễ cho muôn loài. Đạo là vôthuỷ, vô chung (không đầu, không cuối).Ông nói rõ rằng: “Đạo bản thể thì hư khôngmà tác dụng thì cơ hồ vô cùng... Nó sâu kínmà dường như trường tồn... Ta không biếtnó là con ai” [6, tr.169].Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa đạolà cái huyền bí, hư vô, siêu tự nhiên mà làhiện hữu. “Đạo là cái gì chỉ mập mờ, thấpthoáng; thấp thoáng mập mờ mà bên trongcó hình tượng; mập mờ thấp thoáng mà bêntrong có vật; nó thâm viễn, tối tăm mà bêntrong có cái tinh tuý, tinh tuý đó rất xácthực và rất đáng tin” (Đạo chi di vật, duyhoảng duy hốt; hốt hề hoảng hề, kì trunghữu tượng; hoảng hề hốt hề, kì trung hữuvật. Yểu hề, minh hề, kì trung hữu tinh; kìtinh thậm chân, kì trung hữu tín) [6, tr.195].Sau đó ông nói rõ hơn: “Có vật hỗn độn màthành trước cả trời đất. Nó yên lặng (vôthanh), trống rỗng (vô hình), đứng mộtmình mà không thay đổi (vĩnh viễn, bấtbiến), vận hành khắp vũ trụ mà khôngngừng, có thể coi nó là mẹ của vạn vậttrong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì,tạm đặt tên nó là Đạo, miễn cưỡng gọi nó làlớn (vô cùng)” (Hữu vật hỗn thành, tiênthiên địa sinh. Tịch hề, liêu hề, độc lập nhibất cải, chu hành nhi bất đãi, khả dĩ vi thiênhạ mẫu. Ngô bất tri kì danh, tự chi viết đạo,cưỡng vị chi danh viết đại) [6, tr.201].Lão Tử còn dùng hình ảnh ẩn dụ để diễntả sự rộng lớn đến mức cùng cực của đạo và36vai trò “sinh thành vạn vật” của nó. Ôngviết: “Hình vuông cực lớn thì không có góc[nói về không gian], nó không có góc vìkhông biết góc nó ở đâu; cái khí cụ cực lớn[Đạo] thì không có hình trạng cố định;thanh âm cực lớn thì không nghe thấy, Đạolớn thì ẩn vi, không thể giảng được [khônggọi tên được]. Chỉ có Đạo là khéo sinh vàtác thành vạn vật” (Đại phương vô ngung,đại khí vãn thành, đại âm hi thanh, đạitượng vô hình, đạo ẩn vô danh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự nhiênTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCTư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự nhiênCung Thị Ngọc*Tóm tắt: Tư tưởng biện chứng về tự nhiên là một thành tựu đặc sắc trong tư tưởngtriết học của Lão Tử. Thông qua cách luận giải về nguồn gốc của vũ trụ và sự tồn tạicủa vạn vật, Lão Tử đã đưa ra một hệ thống những tư tưởng biện chứng về tự nhiên.Theo ông, muôn vật đều trong quá trình sinh thành, hủy diệt, đều bao chứa những mặtđối lập song hành, đều chuyển hóa lẫn nhau theo phương thức dần dần, tiệm tiến...Dấu ấn của tư tưởng biện chứng này vẫn hiện hữu trong lối suy nghĩ và cách hành xửtrong cuộc sống của nhiều người phương Đông, trong đó có người Việt Nam ta.Từ khóa: Tư tưởng; biện chứng; tự nhiên; Lão Tử.1. Mở đầuLão Tử (khoảng thế kỷ thứ VI TCN) làngười sáng lập học thuyết Đạo gia củaTrung Quốc cổ đại. Sách Đạo Đức Kinh làtác phẩm lưu lại tư tưởng triết học của LãoTử. Đây là một hệ thống quan niệm tươngđối hoàn chỉnh về tự nhiên (luật trời), về xãhội (đạo người), về sự nhận biết các sự vậthiện tượng và cách ứng xử của con người(tri túc, tri chỉ). Trong hệ thống đó, nhữngquan điểm về tự nhiên luôn là cơ sở củanhững quan điểm về nhân sinh, về phươngpháp hành xử của con người. Tính lôgic củahệ quan điểm này phản ánh mối liên hệ hữucơ giữa các thành tố của hiện thực: tự nhiên- xã hội - con người. Đó cũng là cống hiếnđáng kể của Lão Tử, góp vào hệ thống giátrị của tư tưởng phương Đông cổ đại. Bàiviết này trình bày tư tưởng biện chứng củaLão Tử về nguồn gốc và những qui luật vậnđộng phổ biến của tự nhiên, đồng thời chỉra ưu điểm và hạn chế của tư tưởng đó.2. Tư tưởng biện chứng của Lão Tử vềnguồn gốc của tự nhiênKhác với triết học chính trị - xã hội - đạođức của Nho giáo, triết học Lão Tử đã đềcập khá hệ thống những vấn đề của vũ trụ(tự nhiên). Theo Lão Tử, vũ trụ bao gồmnhững tạo vật vốn tồn tại hiện hữu, do“đạo” tự sinh chứ không phải do một lựclượng siêu nhiên thần bí nào tác thành.Trong tác phẩm Đạo Đức Kinh, Lão Tử đãdùng phạm trù đạo với nhiều nghĩa, trongđó có nghĩa là toàn bộ tạo vật vũ trụ gồm cảcon người. Lão Tử dùng khái niệm “đạothường” (cái vĩnh hằng, bất tận) để chỉ bảnnguyên của vũ trụ, nguồn gốc sâu xa củamuôn loài. Đạo không thể gọi được bằngmột tên gọi, không diễn tả được, không cóhình dạng, bởi vì khi đã mượn lời nói đểgiải thích đạo cho đầy đủ thì đã không phảiđạo nữa rồi. Ông tạm miêu tả: đạo là cáinhìn không thấy gọi là “di”, nghe khôngthấy gọi là “hi”, nắm không được gọilà*“vi”. Ba cái đó (di, vi, hi) truy cứu đếncùng cũng không biết được gì, chỉ thấy hỗnđộn làm thành một thể. Ở trên không sáng,ở dưới không tối, thâm viễn, bất tuyệt,(*)Tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Khu vực I,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 01244490056. Email: ngoccung@yahoo.com35Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - 2016không thể gọi tên, nó lại trở về cõi vô vật.Nó thấp thoáng mập mờ. Đón nó thì khôngthấy đầu, theo nó thì không thấy đuôi [6,tr.184 - 185]. Nghĩa là, về cái thể của đạo,chúng ta không thể miêu tả nó một cách rõràng, song nó đầy khắp vũ trụ và làm ngọnnguồn, gốc rễ cho muôn loài. Đạo là vôthuỷ, vô chung (không đầu, không cuối).Ông nói rõ rằng: “Đạo bản thể thì hư khôngmà tác dụng thì cơ hồ vô cùng... Nó sâu kínmà dường như trường tồn... Ta không biếtnó là con ai” [6, tr.169].Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa đạolà cái huyền bí, hư vô, siêu tự nhiên mà làhiện hữu. “Đạo là cái gì chỉ mập mờ, thấpthoáng; thấp thoáng mập mờ mà bên trongcó hình tượng; mập mờ thấp thoáng mà bêntrong có vật; nó thâm viễn, tối tăm mà bêntrong có cái tinh tuý, tinh tuý đó rất xácthực và rất đáng tin” (Đạo chi di vật, duyhoảng duy hốt; hốt hề hoảng hề, kì trunghữu tượng; hoảng hề hốt hề, kì trung hữuvật. Yểu hề, minh hề, kì trung hữu tinh; kìtinh thậm chân, kì trung hữu tín) [6, tr.195].Sau đó ông nói rõ hơn: “Có vật hỗn độn màthành trước cả trời đất. Nó yên lặng (vôthanh), trống rỗng (vô hình), đứng mộtmình mà không thay đổi (vĩnh viễn, bấtbiến), vận hành khắp vũ trụ mà khôngngừng, có thể coi nó là mẹ của vạn vậttrong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì,tạm đặt tên nó là Đạo, miễn cưỡng gọi nó làlớn (vô cùng)” (Hữu vật hỗn thành, tiênthiên địa sinh. Tịch hề, liêu hề, độc lập nhibất cải, chu hành nhi bất đãi, khả dĩ vi thiênhạ mẫu. Ngô bất tri kì danh, tự chi viết đạo,cưỡng vị chi danh viết đại) [6, tr.201].Lão Tử còn dùng hình ảnh ẩn dụ để diễntả sự rộng lớn đến mức cùng cực của đạo và36vai trò “sinh thành vạn vật” của nó. Ôngviết: “Hình vuông cực lớn thì không có góc[nói về không gian], nó không có góc vìkhông biết góc nó ở đâu; cái khí cụ cực lớn[Đạo] thì không có hình trạng cố định;thanh âm cực lớn thì không nghe thấy, Đạolớn thì ẩn vi, không thể giảng được [khônggọi tên được]. Chỉ có Đạo là khéo sinh vàtác thành vạn vật” (Đại phương vô ngung,đại khí vãn thành, đại âm hi thanh, đạitượng vô hình, đạo ẩn vô danh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Đại học Sư phạm Tư tưởng biện chứng Tư tưởng biện chứng của Lão Tử Nguồn gốc của tự nhiên Quy luật vận động phổ biến của tự nhiênTài liệu liên quan:
-
LUẬN VĂN: Tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp
25 trang 17 0 0 -
Tư tưởng biện chứng trong triết học Đạo gia thời kỳ Tiên Tần
8 trang 14 0 0 -
91 trang 13 0 0
-
Góp phần tìm hiểu tư tưởng biện chứng của Lão Tử trong tác phẩm Đạo Đức kinh
3 trang 11 0 0 -
Tư tưởng biện chứng trong triết học I.Cantơ
7 trang 9 0 0 -
26 trang 9 0 0
-
Luận văn thạc sĩ triết Tìm hiểu tư tưởng biện chứng trong tác phẩm Kinh Dịch”
11 trang 5 0 0