Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu dưới góc nhìn văn hóa

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của nghiên cứu là lý giải một thực hành hàng ngày - "đeo bám" khách du lịch của những người bình thường trong bối cảnh phát triển du lịch ở Vũng Tàu. Thông qua nhóm người bán hàng rong và thực hành "đeo bám" khách của họ, nghiên cứu sẽ chỉ ra được những biến động cơ bản của xã hội Việt Nam, phản ánh những khía cạnh văn hóa, xã hội của một nhóm người "yếu thế" trong xã hội đương thời. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu dưới góc nhìn văn hóaVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ THỊ ANHĐEO BÁM KHÁCH HAY CHIẾN LƢỢC SINH TỒN CỦA NHÓMNGƢỜI BÁN HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU,THÀNH PHỐ VŨNG TÀU DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓAChuyên ngành:Văn hóa họcMã số:60 31 06 40LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM QUỲNH PHƢƠNGHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào khác.Tác giả luận vănLỜI CẢM ƠNSau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luậnvăn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài:“Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồncủa nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàudưới góc nhìn văn hóa”.Trước tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy, côđã và đang giảng dạy, công tác tại Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt là Quýthầy, côtrong khoa Văn hóa học, những người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ vàđịnh hướng cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận vănnày.Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Quỳnh Phương, ngườiđã quan tâm, định hướng và có rất nhiều những góp ý hữu ích giúp tôi trong quátrình thực hiện luận văn của mình. Cảm ơn cô vì đã cho tôi có một góc nhìn mớitrong lĩnh vực nghiên cứu Văn hóa.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đoàn thể, tổ chức và các cá nhân đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin và các tài liệu liên quan.Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạnbè, đồng nghiệp và cơ quan nơi tôi đang công tác đã hết sức động viên, giúp đỡ,tạo điều kiện về tinh thần, về vật chất và thời gian để tôi có thể hoàn thành đượcluận văn này.Xin chân thành cảm ơn!Vũng Tàu, ngày 24 tháng 7 năm 2016Tác giả luận vănLê Thị AnhMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÃISAU, THÀNH PHỐ VŨNGTÀU ........................................................................ 121.1. Cơ sở lý luận: thực hành văn hoá hàng ngày và chiến lược của “kẻ yếu” ... 121.2. Giới thiệu chung về Bà Rịa - Vũng Tàu và khu du lịch Bãi Sau ................. 18Tiểu kết chương 1................................................................................................. 22Chương 2: THỰC HÀNH ĐEO BÁM KHÁCH CỦA NHÓM NGƢỜI BÁNHÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU………………………………………………………………………….……....232.1. Thực trạng quy hoạch phát triển du lịch tạiVũngTàu .................................... 232.2. Thực trạng “đeo bám”khách .......................................................................... 262.3. “Đeo bám” khách và chiến lược đối phó của người bán hàng rong .............. 42Tiểu kết chương 2................................................................................................. 45Chương 3: ĐEO BÁM KHÁCH - CHIẾN LƢỢC SINH TỒN VÀ CÁCVẤN ĐỀ ĐẶT RA ............................................................................................. ..463.1. Những ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ mô ..............................................463.2. “Đeo bám khách” và những vấn đề đặt ra ..................................................... 503.3. Đằng sau chính sách “cấm” của địa phương ................................................. 57Tiểu kết chương 3................................................................................................. 63KẾT LUẬN ........................................................................................................ ..64TÀI LIỆU THAM KHẢO…. ............................................................................... 66PHỤ LỤCDANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ/cụm từ viết đầy đủTừ/cụm từ viết tắt1BR –VTBà Rịa–VũngTàu2CT/TUChỉ thị/Tỉnh ủy3ĐHQGĐại học Quốcgia4HNHà Nội5KH–UBNDKế hoạch- Ủy ban nhân dân6KT- XHKinh tế -xã hội7KHXH&NVKhoa học xã hội và nhânvăn8NxbNhà xuất bản9NĐ–CPNghị định–Chính phủ10NN&PTNTNông nghiệp và phát triển nông thôn11QĐ-TTgQuyết định–Thủ tướng12Tp. HCMThành phố Hồ Chí Minh13UBNDỦy ban nhân dân14VPVăn phòng

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: