Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.87 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 121,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du giới thiệu tới các bạn về cảm hứng về quê hương nơi con người tha hương Nguyễn Du qua thơ chữ Hán; phương thức nghệ thuật thể hiện cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị MaiCẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DUChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đạihọc, tập thể thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa họcTổng hợp đã cung cấp cho tôi nhiều tư liệu quý báu, bổ ích. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đãkhích lệ, động viên, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trìnhhọc tập. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. LêThu Yến, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoànthành luận văn Thạc sĩ này. Xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Người thực hiện luận văn Trần Thị Mai 3 MỤC LỤCMỤC LỤC ...............................................................................................................................4MỞ ĐẦU .................................................................................................................................6 1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................................7 3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................10 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu............................................................11 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................11 6. Đóng góp của đề tài ......................................................................................................12 7. Kết cấu của luận văn ....................................................................................................12Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .............................................................................14 1.1. Thời đại Nguyễn Du...................................................................................................14 1.2. Cuộc đời Nguyễn Du (1766 – 1820) ..........................................................................16 1.3. Thơ chữ Hán Nguyễn Du ..........................................................................................17 1.3.1. Thanh Hiên thi tập (1786 – 1804) .......................................................................18 1.3.2. Nam Trung tạp ngâm (1804 – 1813) ...................................................................19 1.3.3. Bắc hành tạp lục (1813 – 1814) ..........................................................................19 1.4. Khái quát về cảm hứng và cảm hứng về quê hương trong thơ ca trung đại (Qua một số tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến) ...20 Tiểu kết: .............................................................................................................................38Chương 2: CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG NƠI CON NGƯỜI THA HƯƠNGNGUYỄN DU QUA THƠ CHỮ HÁN ................................................................................40 2.1. Từ hình tượng con người tha hương ........................................................................40 2.1.1. Quê hương trong tâm thức Nguyễn Du ...............................................................41 2.1.2. Nhận thức của con người về thân phận tha hương .............................................46 4 2.2. Đến cảm hứng về quê hương ....................................................................................54 2.2.1. Cảm hứng về quê hương thông qua cảnh đẹp thiên nhiên ..................................54 2.2.1.1. Quê hương - thiên nhiên là kho ngâm vịnh..................................................54 2.2.1.2. Quê hương - thiên nhiên là nơi gắn bó.........................................................61 2.2.1.3. Quê hương - thiên nhiên là nơi mơ về .........................................................63 2.2.2. Cảm hứng về quê hương thông qua suy cảm về gia đình, người thân ................65 2.2.2.1. Quê hương gắn với cha mẹ, vợ con, anh em ................................................65 2.2.2.2. Quê hương gắn với bạn bè, bà con làng xóm...............................................69 2.2.3. Cảm hứng về quê hương thông qua nỗi niềm nhớ quê, nhớ nước ......................74 Tiểu kết: .............................................................................................................................83Chương 3: PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ QUÊHƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: