![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thôn trong sáng tác của Mạc Ngôn
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo những nội dung về đề tài nông thôn trong tiểu thuyết hiện đại Trung Quốc; hình ảnh nông thôn Trung Quốc trong sáng tác của Mạc Ngôn từ “điểm nhìn” dân đen thông qua luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thôn trong sáng tác của Mạc Ngôn sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thôn trong sáng tác của Mạc Ngôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔNTRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔNChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến tiến sĩ Đinh Phan CẩmVân. Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình;quý thầy cô trong khoa Sư phạm Ngữ văn, phòng Sau đại học, Thư viện củatrường Đại học Sư phạm; bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Luận văn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận đượcnhững đóng góp quý báu từ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Vân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cám ơnMục lụcLời cảm ơnMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1Chương 1. VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC .................................................................... 10 1.1. Khái niệm đề tài ........................................................................................... 10 1.2. Đề tài nông thôn trong tiểu thuyết hiện đại Trung Quốc ............................. 12 1.3. Các sáng tác của Mạc Ngôn về đề tài nông thôn ......................................... 17 1.4. Tiểu kết ......................................................................................................... 25Chương 2. HÌNH ẢNH NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN TỪ “ĐIỂM NHÌN” DÂN ĐEN .................. 27 2.1. Về khái niệm “điểm nhìn” ............................................................................. 27 2.2. Con người tự ti và phẫn uất trước sự đói nghèo và lạc hậu ........................... 28 2.3. Ăn thịt người và sự tha hóa của người nông dân ........................................... 44 2.4. Tiểu kết .......................................................................................................... 48Chương 3. NGƯỜI PHỤ NỮ - HÌNH TƯỢNG TIÊU BIỂU CỦA BỨC TRANH NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN ................................................................................. 50 3.1. Vẻ đẹp dân dã................................................................................................. 52 3.1.1. Mùi hương trinh bạch ........................................................................... 52 3.1.2. Vẻ đẹp thuần khiết, tràn đầy sức sống ................................................. 56 3.2. Bi kịch hôn nhân thời hiện đại ....................................................................... 61 3.2.1. Bi kịch hôn nhân gả bán ....................................................................... 61 3.2.2. Bi kịch chồng ngoại tình ...................................................................... 71 3.3.Tiểu kết ........................................................................................................... 77KẾT LUẬN .................................................................................................................. 79TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 82 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau khi “Đại cách mạng văn hóa” kết thúc, văn học Trung Quốc cũngthoát ra khỏi lối mòn “văn nghệ tòng thuộc chính trị” nên đã phát huy được bảntính và công năng thẩm mỹ. Đến thời kỳ cải cách mở cửa, các trào lưu văn hóavăn nghệ của phương Tây được giới thiệu ồ ạt vào Trung Quốc cũng đã ảnhhưởng mạnh mẽ đến các nhà văn trong việc biểu hiện đời sống muôn màu muônvẻ. Tuy nhiên, để tiếp thu những tinh hoa mà không bị phương Tây hóa, các nhàvăn đòi hỏi phải có bản lĩnh và có thực tài. Mạc Ngôn là một trong những nhàvăn đã thể hiện được tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thôn trong sáng tác của Mạc Ngôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔNTRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔNChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến tiến sĩ Đinh Phan CẩmVân. Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình;quý thầy cô trong khoa Sư phạm Ngữ văn, phòng Sau đại học, Thư viện củatrường Đại học Sư phạm; bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Luận văn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận đượcnhững đóng góp quý báu từ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Vân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cám ơnMục lụcLời cảm ơnMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1Chương 1. VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC .................................................................... 10 1.1. Khái niệm đề tài ........................................................................................... 10 1.2. Đề tài nông thôn trong tiểu thuyết hiện đại Trung Quốc ............................. 12 1.3. Các sáng tác của Mạc Ngôn về đề tài nông thôn ......................................... 17 1.4. Tiểu kết ......................................................................................................... 25Chương 2. HÌNH ẢNH NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN TỪ “ĐIỂM NHÌN” DÂN ĐEN .................. 27 2.1. Về khái niệm “điểm nhìn” ............................................................................. 27 2.2. Con người tự ti và phẫn uất trước sự đói nghèo và lạc hậu ........................... 28 2.3. Ăn thịt người và sự tha hóa của người nông dân ........................................... 44 2.4. Tiểu kết .......................................................................................................... 48Chương 3. NGƯỜI PHỤ NỮ - HÌNH TƯỢNG TIÊU BIỂU CỦA BỨC TRANH NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN ................................................................................. 50 3.1. Vẻ đẹp dân dã................................................................................................. 52 3.1.1. Mùi hương trinh bạch ........................................................................... 52 3.1.2. Vẻ đẹp thuần khiết, tràn đầy sức sống ................................................. 56 3.2. Bi kịch hôn nhân thời hiện đại ....................................................................... 61 3.2.1. Bi kịch hôn nhân gả bán ....................................................................... 61 3.2.2. Bi kịch chồng ngoại tình ...................................................................... 71 3.3.Tiểu kết ........................................................................................................... 77KẾT LUẬN .................................................................................................................. 79TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 82 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau khi “Đại cách mạng văn hóa” kết thúc, văn học Trung Quốc cũngthoát ra khỏi lối mòn “văn nghệ tòng thuộc chính trị” nên đã phát huy được bảntính và công năng thẩm mỹ. Đến thời kỳ cải cách mở cửa, các trào lưu văn hóavăn nghệ của phương Tây được giới thiệu ồ ạt vào Trung Quốc cũng đã ảnhhưởng mạnh mẽ đến các nhà văn trong việc biểu hiện đời sống muôn màu muônvẻ. Tuy nhiên, để tiếp thu những tinh hoa mà không bị phương Tây hóa, các nhàvăn đòi hỏi phải có bản lĩnh và có thực tài. Mạc Ngôn là một trong những nhàvăn đã thể hiện được tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Đề tài nông thôn Sáng tác của Mạc Ngôn Nông thông trong sáng tác của Mạc Ngôn Mùi hương trinh bạch Bi kịch hôn nhân trong truyện Mạc NgônTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 72 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 35 0 0