![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thông trong phóng sự Văn học Việt Nam 1930 - 1945
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thông trong phóng sự Văn học Việt Nam 1930 - 1945 nhằm mục đích tìm ra những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật, thấy được những giá trị đặc sắc, khả năng sáng tạo độc đáo cũng như những hạn chế của những phóng sự về nông thôn giai đoạn 1930 –1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thông trong phóng sự Văn học Việt Nam 1930 - 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Bích HòaChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quíthầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. NguyễnHoài Thanh - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Nguyễn Thị Bích Hòa MỞ ÐẦU1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Văn học Việt Nam 1930 – 1945 tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhưng có vị trí quan trọngtrong quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc. Ở giai đoạn này, quá trình hiện đại hoá văn họcđược đã diễn ra với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên các thể loại. Trong xu thế đó, phóng sự là một thểtân văn cũng ra đời ngay từ những năm 30, khi văn học nước nhà đang tăng tốc lao vào quĩ đạo hiệnđại hoá. Là một thể loại trung gian giữa báo chí và văn học, có tính tư liệu nhằm điều tra sự thực vềmột thực trạng xã hội nào đó nên chỉ trong thời gian ngắn, phóng sự đã đạt được nhiều thành tựu rựcrỡ, trở thành một thể loại “ăn khách”, tạo một lực hấp dẫn mạnh mẽ đối với độc giả. Những vấn đề mà ống kính phóng sự hướng tới để phản ánh là những vùng hiện thực nóngbỏng, nhức nhối của xã hội thực dân nửa phong kiến ở cả thành thị lẫn nông thôn, thậm chí cả mảnghiện thực ở các nhà tù vốn bị thực dân bưng bít. Là xã hội cơ bản là nông nghiệp, nông thôn chiếm đạiđa số nên mảng phóng sự về nông thôn đã trở thành một đề tài thu hút nhiều cây bút tài năng và đã thuđược những bức tranh đầy ấn tượng. Vì lẽ đó, khi nghiên cứu di sản phóng sự của giai đoạn 1930 –1945, cần đi sâu hơn nữa vào mảng phóng sự viết về nông thôn để tìm hiểu, đánh giá đầy đủ hơn, đúngđắn hơn về những đóng góp của những cây phóng sự ở đề tài quan trọng này. Với những lý do đó, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các nhà nghiên cứu, luận văn tiếnhành khảo sát một cách có hệ thống đề tài: “Đề tài nông thôn trong phóng sự Văn học Việt Nam1930 – 1945” nhằm mục đích tìm ra những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật, thấy đượcnhững giá trị đặc sắc, khả năng sáng tạo độc đáo cũng như những hạn chế của những phóng sự vềnông thôn giai đoạn 1930 –1945.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phóng sự là một thể loại mới xuất hiện trong cuộc cách tân văn học, nhưng chỉ trong thời gian rấtngắn, nó đã khẳng định được vị trí của mình. Trong vô số vấn đề nóng hổi của cuộc sống cần thể hiện,đề tài về nông thôn đã thu hút mạnh mẽ những cây bút phóng sự đương thời, một loạt phóng sự có giátrị xuất hiện tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về bộ mặt nông thôn Việt Nam. Đối tượng nghiên cứucủa đề tài là những phóng sự viết về nông thôn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Số lượng phóng sự đã xuất bản và in trên báo chí là khá nhiều. Song do điều kiện bị lưỡi kéo kiểmduyệt đương thời cắt bỏ hoặc do khả năng lưu giữ, thu thập đầy đủ các phóng sự về nông thôn ViệtNam 1930-1945 là rất khó khăn. Vì thế, luận văn chỉ tiến hành khảo sát những phóng sự chính yếu, cógiá trị tiêu biểu, chọn lọc và trong khả năng còn sưu tầm được, những đoạn phóng sự được trích dẫntrong các từ điển, tuyển tập…cho phép việc tìm tòi, nghiên cứu những đặc điểm của phóng sự nôngthôn Việt Nam 1930 -1945 như các phóng sự sau: -Đồng quê, Phi Vân, NXB Bốn Phương 1951. - Túp lều nát, Nguyễn Đổng Chi, NXB Văn học (in lần thứ 2), 1999. - Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2004. - Một huyện ăn Tết, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 1). NXB Văn học, Hà Nội, 2005. - Việc làng và Tập án cái đình, Ngô Tất Tố, Việc làng-tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở xác định đối tượng và mục đích nghiên cứu như trên, luận văn tiến hành khảo sáttrong giới hạn sau: Thứ nhất, từ những kiến thức lí luận về phóng sự, khảo sát những bức tranh hiện thực về nôngthôn Việt Nam ở hai khía cạnh : xã hội và con người. Qua đó thấy được những hiện thực đen tối và cảnhững bức tranh tươi đẹp của nông thôn Việt Nam. Thứ hai, khảo sát những giá trị và những hạn chế của những phóng sự về nông thôn Việt Nam1930-1945 để thấy được những tư tưởng nhân đạo, nhân văn và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài nông thông trong phóng sự Văn học Việt Nam 1930 - 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Bích HòaChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quíthầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. NguyễnHoài Thanh - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Nguyễn Thị Bích Hòa MỞ ÐẦU1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Văn học Việt Nam 1930 – 1945 tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhưng có vị trí quan trọngtrong quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc. Ở giai đoạn này, quá trình hiện đại hoá văn họcđược đã diễn ra với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên các thể loại. Trong xu thế đó, phóng sự là một thểtân văn cũng ra đời ngay từ những năm 30, khi văn học nước nhà đang tăng tốc lao vào quĩ đạo hiệnđại hoá. Là một thể loại trung gian giữa báo chí và văn học, có tính tư liệu nhằm điều tra sự thực vềmột thực trạng xã hội nào đó nên chỉ trong thời gian ngắn, phóng sự đã đạt được nhiều thành tựu rựcrỡ, trở thành một thể loại “ăn khách”, tạo một lực hấp dẫn mạnh mẽ đối với độc giả. Những vấn đề mà ống kính phóng sự hướng tới để phản ánh là những vùng hiện thực nóngbỏng, nhức nhối của xã hội thực dân nửa phong kiến ở cả thành thị lẫn nông thôn, thậm chí cả mảnghiện thực ở các nhà tù vốn bị thực dân bưng bít. Là xã hội cơ bản là nông nghiệp, nông thôn chiếm đạiđa số nên mảng phóng sự về nông thôn đã trở thành một đề tài thu hút nhiều cây bút tài năng và đã thuđược những bức tranh đầy ấn tượng. Vì lẽ đó, khi nghiên cứu di sản phóng sự của giai đoạn 1930 –1945, cần đi sâu hơn nữa vào mảng phóng sự viết về nông thôn để tìm hiểu, đánh giá đầy đủ hơn, đúngđắn hơn về những đóng góp của những cây phóng sự ở đề tài quan trọng này. Với những lý do đó, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các nhà nghiên cứu, luận văn tiếnhành khảo sát một cách có hệ thống đề tài: “Đề tài nông thôn trong phóng sự Văn học Việt Nam1930 – 1945” nhằm mục đích tìm ra những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật, thấy đượcnhững giá trị đặc sắc, khả năng sáng tạo độc đáo cũng như những hạn chế của những phóng sự vềnông thôn giai đoạn 1930 –1945.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phóng sự là một thể loại mới xuất hiện trong cuộc cách tân văn học, nhưng chỉ trong thời gian rấtngắn, nó đã khẳng định được vị trí của mình. Trong vô số vấn đề nóng hổi của cuộc sống cần thể hiện,đề tài về nông thôn đã thu hút mạnh mẽ những cây bút phóng sự đương thời, một loạt phóng sự có giátrị xuất hiện tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về bộ mặt nông thôn Việt Nam. Đối tượng nghiên cứucủa đề tài là những phóng sự viết về nông thôn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Số lượng phóng sự đã xuất bản và in trên báo chí là khá nhiều. Song do điều kiện bị lưỡi kéo kiểmduyệt đương thời cắt bỏ hoặc do khả năng lưu giữ, thu thập đầy đủ các phóng sự về nông thôn ViệtNam 1930-1945 là rất khó khăn. Vì thế, luận văn chỉ tiến hành khảo sát những phóng sự chính yếu, cógiá trị tiêu biểu, chọn lọc và trong khả năng còn sưu tầm được, những đoạn phóng sự được trích dẫntrong các từ điển, tuyển tập…cho phép việc tìm tòi, nghiên cứu những đặc điểm của phóng sự nôngthôn Việt Nam 1930 -1945 như các phóng sự sau: -Đồng quê, Phi Vân, NXB Bốn Phương 1951. - Túp lều nát, Nguyễn Đổng Chi, NXB Văn học (in lần thứ 2), 1999. - Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2004. - Một huyện ăn Tết, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 1). NXB Văn học, Hà Nội, 2005. - Việc làng và Tập án cái đình, Ngô Tất Tố, Việc làng-tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở xác định đối tượng và mục đích nghiên cứu như trên, luận văn tiến hành khảo sáttrong giới hạn sau: Thứ nhất, từ những kiến thức lí luận về phóng sự, khảo sát những bức tranh hiện thực về nôngthôn Việt Nam ở hai khía cạnh : xã hội và con người. Qua đó thấy được những hiện thực đen tối và cảnhững bức tranh tươi đẹp của nông thôn Việt Nam. Thứ hai, khảo sát những giá trị và những hạn chế của những phóng sự về nông thôn Việt Nam1930-1945 để thấy được những tư tưởng nhân đạo, nhân văn và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Phóng sự Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Đề tài nông thông trong phóng sự Phóng sự Văn học về nông thôn Tư tưởng phóng sự về nông thôn Nghệ thuật phóng sự về nông thônTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 71 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 35 0 0