![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Phạm Thái trong Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX
Số trang: 173
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Phạm Thái trong Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX giới thiệu chung về Phạm Thái, nội dung thơ văn và những đóng góp của Phạm Thái; nghệ thuật thơ văn và những đóng góp của Phạm Thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Phạm Thái trong Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Trần Văn Đúng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Trần Văn ĐúngChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA PGS.TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh đã truyền dạy cho tôi những kiến thức quý báu. Xin đặc biệt cảm ơn PGS. TS. LÊ THU YẾN đã không quản khó nhọc, vấtvả, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã dànhthời gian quý báu để đọc, góp ý và chấm luận văn này. Xin cảm ơn quý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Trần Văn Đúng MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Nhìn vào lịch sử dân tộc ta có một hiện tượng thật lạ là khi xã hội rối ren nhất, loạnlạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nửacuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranhgiành quyền lợi, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đói kém. Đặc biệt giai đoạn nàyđã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung chủ yếu là giải phóng tình cảm,đấu tranh để được tự do yêu đương và hàng loạt những cây bút đậm dấu ấn cá nhânnhư Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái … Tự bản thân cuộc đời Phạm Thái là một bài ca đẹp mà buồn còn thơ văn Phạm Tháilà mảng đề tài có sức hút lớn. Thế nhưng người ta cũng còn ngại viết về Phạm Thái vànhững tác phẩm của ông vì những “bảo thủ”, “phản động” trong thiên kiến chính trịcủa ông. Trong Văn học Việt Nam (1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu đã khái quátnền văn học Việt đời Lê mạt – Nguyễn sơ nhưng ông không hề đề cập đến Phạm Tháitrong tác phẩm của mình. Hay công trình Phú Việt Nam cổ và kim (2002) (Nxb Vănhóa thông tin) do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sưu tầm, chú thíchkhông hề có bài Chiến tụng Tây Hồ phú và hai ông đã nói rõ quan điểm của mìnhtrong phần cước chú: “nội dung thể hiện tư tưởng phản động chống cuộc khởi nghĩaTây Sơn, nên bỏ không in” [8, tr. 203]. Nguyễn Nghiệp cũng đã kết luận chắc nịchrằng: “…Xét về toàn bộ tác phẩm mà nói, thử hỏi tác dụng giáo dục của Sơ kính tântrang đối với thế hệ chúng ta phỏng được bao nhiêu. Một con người với tư tưởng cănbản là phản động và tiêu cực như Phạm Thái làm sao có thể tạo ra những giá trị nhânđạo cao cả, có tác dụng cho thế hệ được” [91]. Về tác phẩm, Phạm Thái viết không nhiều nhưng hầu hết bằng chữ Nôm. Cùng thờicó một số nhà nho vẫn dè dặt hoặc không sử dụng với thứ chữ dân tộc như NguyễnHuy Hổ, Cao Bá Quát… thì việc Phạm Thái ưu tiên sử dụng chữ Nôm là một tiến bộđáng ghi nhận. Về loại thể, Phạm Thái viết rất đa dạng, cả truyện, văn xuôi lẫn thơ,phú. Cụ thể có truyện thơ, phú, văn tế, thơ trữ tình Đường luật, thơ trữ tình theo thểthơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát, các dạng thơ chơi…Quan trọng nhất là ở loạithể nào Phạm Thái cũng có tác phẩm vào hàng đáng ghi nhận về nội dung lẫn nghệthuật, có những loại thể vào hàng hay nhất, tiêu biểu cho loại thể đó. Về đề tài, thơ văncủa ông chủ yếu chỉ tập trung vào tình yêu và ông đã góp công lớn vào trào lưu chủnghĩa nhân đạo chung của xã hội đương thời. Đó là tiếng kêu đòi quyền tự do yêuđương và tiếng nói bênh vực người phụ nữ nói riêng và tiếng kêu đề cao quyền sốngcủa con người cá nhân nói chung. Nhìn chung, về nghệ thuật, Phạm Thái có nhữngbước đột phá trong việc phá vỡ những khuôn thước có tính quy phạm của thơ văntrung đại đương thời và có những lúc thơ ông đã đạt đến trình độ điêu luyện về nghệthuật, trở thành kiểu mẫu đáng để học tập, phát huy và kế thừa cho những người cầmbút sau ông. Tác phẩm của Phạm Thái ở nhiều phương diện đã trở thành tiếng nói mởđầu cho một giai đoạn tân kỳ đang sắp sửa. Chính vì những lẽ trên, Phạm Thái xứng đáng có một vị trí trong nền văn học nướcnhà. Chính bản thân Phạm Thái còn là nguồn cảm hứng cho thơ văn đời sau. KháiHưng viết Tiêu Sơn tráng sĩ, Phạm Khắc Khoan viết Kịch thơ Phạm Thái, NghiêmPhái – Thư Linh viết kịch thơ Phạm Thái - Quỳnh Như. Họ đã đồng cảm và khai thácnỗi cô đơn, bất lực, chán chường của con ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Phạm Thái trong Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Trần Văn Đúng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Trần Văn ĐúngChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA PGS.TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh đã truyền dạy cho tôi những kiến thức quý báu. Xin đặc biệt cảm ơn PGS. TS. LÊ THU YẾN đã không quản khó nhọc, vấtvả, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã dànhthời gian quý báu để đọc, góp ý và chấm luận văn này. Xin cảm ơn quý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Trần Văn Đúng MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Nhìn vào lịch sử dân tộc ta có một hiện tượng thật lạ là khi xã hội rối ren nhất, loạnlạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nửacuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranhgiành quyền lợi, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đói kém. Đặc biệt giai đoạn nàyđã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung chủ yếu là giải phóng tình cảm,đấu tranh để được tự do yêu đương và hàng loạt những cây bút đậm dấu ấn cá nhânnhư Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái … Tự bản thân cuộc đời Phạm Thái là một bài ca đẹp mà buồn còn thơ văn Phạm Tháilà mảng đề tài có sức hút lớn. Thế nhưng người ta cũng còn ngại viết về Phạm Thái vànhững tác phẩm của ông vì những “bảo thủ”, “phản động” trong thiên kiến chính trịcủa ông. Trong Văn học Việt Nam (1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu đã khái quátnền văn học Việt đời Lê mạt – Nguyễn sơ nhưng ông không hề đề cập đến Phạm Tháitrong tác phẩm của mình. Hay công trình Phú Việt Nam cổ và kim (2002) (Nxb Vănhóa thông tin) do Phong Châu và Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sưu tầm, chú thíchkhông hề có bài Chiến tụng Tây Hồ phú và hai ông đã nói rõ quan điểm của mìnhtrong phần cước chú: “nội dung thể hiện tư tưởng phản động chống cuộc khởi nghĩaTây Sơn, nên bỏ không in” [8, tr. 203]. Nguyễn Nghiệp cũng đã kết luận chắc nịchrằng: “…Xét về toàn bộ tác phẩm mà nói, thử hỏi tác dụng giáo dục của Sơ kính tântrang đối với thế hệ chúng ta phỏng được bao nhiêu. Một con người với tư tưởng cănbản là phản động và tiêu cực như Phạm Thái làm sao có thể tạo ra những giá trị nhânđạo cao cả, có tác dụng cho thế hệ được” [91]. Về tác phẩm, Phạm Thái viết không nhiều nhưng hầu hết bằng chữ Nôm. Cùng thờicó một số nhà nho vẫn dè dặt hoặc không sử dụng với thứ chữ dân tộc như NguyễnHuy Hổ, Cao Bá Quát… thì việc Phạm Thái ưu tiên sử dụng chữ Nôm là một tiến bộđáng ghi nhận. Về loại thể, Phạm Thái viết rất đa dạng, cả truyện, văn xuôi lẫn thơ,phú. Cụ thể có truyện thơ, phú, văn tế, thơ trữ tình Đường luật, thơ trữ tình theo thểthơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát, các dạng thơ chơi…Quan trọng nhất là ở loạithể nào Phạm Thái cũng có tác phẩm vào hàng đáng ghi nhận về nội dung lẫn nghệthuật, có những loại thể vào hàng hay nhất, tiêu biểu cho loại thể đó. Về đề tài, thơ văncủa ông chủ yếu chỉ tập trung vào tình yêu và ông đã góp công lớn vào trào lưu chủnghĩa nhân đạo chung của xã hội đương thời. Đó là tiếng kêu đòi quyền tự do yêuđương và tiếng nói bênh vực người phụ nữ nói riêng và tiếng kêu đề cao quyền sốngcủa con người cá nhân nói chung. Nhìn chung, về nghệ thuật, Phạm Thái có nhữngbước đột phá trong việc phá vỡ những khuôn thước có tính quy phạm của thơ văntrung đại đương thời và có những lúc thơ ông đã đạt đến trình độ điêu luyện về nghệthuật, trở thành kiểu mẫu đáng để học tập, phát huy và kế thừa cho những người cầmbút sau ông. Tác phẩm của Phạm Thái ở nhiều phương diện đã trở thành tiếng nói mởđầu cho một giai đoạn tân kỳ đang sắp sửa. Chính vì những lẽ trên, Phạm Thái xứng đáng có một vị trí trong nền văn học nướcnhà. Chính bản thân Phạm Thái còn là nguồn cảm hứng cho thơ văn đời sau. KháiHưng viết Tiêu Sơn tráng sĩ, Phạm Khắc Khoan viết Kịch thơ Phạm Thái, NghiêmPhái – Thư Linh viết kịch thơ Phạm Thái - Quỳnh Như. Họ đã đồng cảm và khai thácnỗi cô đơn, bất lực, chán chường của con ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Đóng góp của Phạm Thái trong Văn học Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XIX Nội dung thơ văn của Phạm Thái Nghệ thuật thơ văn của Phạm TháiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 72 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 35 0 0