![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của thể loại ký giai đoạn Văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 943.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của thể loại ký giai đoạn Văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX gồm có 3 chương trình bày về khái quát thể loại ký trung đại Việt Nam; đóng góp của thể loại ký về phương tiện nội dung; đóng góp của thể loại ký về phương diện hình thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của thể loại ký giai đoạn Văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------------------- VŨ THỊ HẠNG ĐÓNG GÓP CỦA THỂ LOẠI KÝGIAI ĐOẠN VĂN HỌC THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám hiệu trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, quýthầy cô khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thu Yến - người trựctiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn khoa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của quý thầy cô tronghội đồng chấm luận văn đã giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận văn khoa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã độngviên, khích lệ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tất cả. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam phát triển gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của lịch sử.Những thành tựu văn học mà chúng ta có được ngày nay là sự kế thừa thành quả laođộng nghệ thuật của cha ông ta ngày trước. Để tìm hiểu một bộ phận của văn học tacần đặt nó trong lịch sử văn học dân tộc. Thể loại ký trung đại Việt Nam là một bộ phận không nhỏ trong di sản văn họcdân tộc. Ký ra đời từ rất sớm nhưng phải đến giai đoạn thế kỷ XVIII -XIX mới đạt đếnđỉnh cao. Ký không chỉ là những ghi chép thông thường mà nó còn phản ánh nhữngvấn đề mang tầm cỡ rộng lớn. Với thể ký người viết có thể bộc lộ một cách trực diện,rõ ràng về bản thân cũng như để ghi lại các sự kiện diễn ra trong thực tế. Trước nay, đãcó rất nhiều công trình nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam nhưng thể loại kýdường như ít được đề cập đến trong các bộ sách viết về lịch sử văn học Việt Nam. Cónhững công trình nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở phương diện hạn hẹp mà chưa cómột phác thảo chung về đóng góp của bộ phận văn học này. Từ năm 2002, các tác phẩm ký trung đại Việt Nam được đưa vào giảng dạytrong chương trình Văn 11 thí điểm phân ban ở cả hai bộ sách (bộ 1 do Trần Đình Sửchủ biên; bộ 2 do Phan Trọng Luận chủ biên) với đoạn ký “Về thăm cố hương” (tríchThượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác) và “Tự thuật” (trích Vũ trung tùy bút của PhạmĐình Hổ). Đây là một sự ghi nhận đáng kể về vị trí của ký trung đại Việt Nam thế kỷXVIII đầu thế kỷ XIX đối với nền văn học nước nhà. Từ thực tế trên, cùng với những hướng dẫn và gợi ý của PGS.TS. Lê Thu Yến,chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài: “Đóng góp của thể loại ký giai đoạn văn học thếkỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX”. Thực hiện đề tài này là cơ hội để chúng tôi có cái nhìnkhoa học hơn về những đóng góp của một thể loại văn học đối với nền văn học nướcnhà. Do đặc trưng riêng của thể loại ký là ghi chép sự thật, con người có thật nên lịch sửvà xã hội nước ta được khắc họa một cách rõ nét. Và bên cạnh khả năng phản ánh hiệnthực ấy thì ký Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX còn là những tácphẩm ký nghệ thuật đặc sắc và nó đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mỹthực sự. Tìm hiểu kỹ về đề tài trên, chúng tôi nghĩ không chỉ là dịp có điều kiện đi sâu đểphát hiện những nét độc đáo riêng của thể loại văn học giai đoạn này, mà trên cơ sởđó còn mở ra một cái nhìn mới với loại ký hiện đại về sau. Hơn nữa nó còn giúp chongười viết có thêm một lượng kiến thức về giai đoạn văn học trung đại để giảng dạyđược tốt hơn.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ký Việt Nam thời trung đại phát triển qua ba giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷXIX. Để tìm hiểu một vấn đề rộng lớn như vậy thiết nghĩ phải cần đến công sức củanhiều nhà nghiên cứu với những điều kiện cho phép. Tiếp thu những thành tựu có trước, với quy mô vừa của một luận văn chúng tôichỉ nghiên cứu, tìm hiểu những đóng góp của thể loại ký giai đoạn văn học thế kỷXVIII đến giữa thế kỷ XIX. Chúng tôi cũng chỉ tập trung vào ba tác phẩm tiêu biểutrong số các tác phẩm ký trung đại Việt Nam. - Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác - Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ - Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái Bên cạnh đó, chúng tôi cũng so sánh với một số tác phẩm khác để làm rõ vấn đềmà ký phản ánh. Dẫu sao với một vấn đề rộng lớn như vậy, thì việc khai thác nàycũng chưa thể nói hết được tất cả những đóng góp của ký trung đại Việt Nam đối vớinền văn học dân tộc. Nó chỉ là một bước khởi đầu cho những công trình lớn hơn, toàndiện hơn.3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thể loại ký trung đại Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của thể loại ký giai đoạn Văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------------------- VŨ THỊ HẠNG ĐÓNG GÓP CỦA THỂ LOẠI KÝGIAI ĐOẠN VĂN HỌC THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám hiệu trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, quýthầy cô khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thu Yến - người trựctiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn khoa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của quý thầy cô tronghội đồng chấm luận văn đã giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận văn khoa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã độngviên, khích lệ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tất cả. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam phát triển gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của lịch sử.Những thành tựu văn học mà chúng ta có được ngày nay là sự kế thừa thành quả laođộng nghệ thuật của cha ông ta ngày trước. Để tìm hiểu một bộ phận của văn học tacần đặt nó trong lịch sử văn học dân tộc. Thể loại ký trung đại Việt Nam là một bộ phận không nhỏ trong di sản văn họcdân tộc. Ký ra đời từ rất sớm nhưng phải đến giai đoạn thế kỷ XVIII -XIX mới đạt đếnđỉnh cao. Ký không chỉ là những ghi chép thông thường mà nó còn phản ánh nhữngvấn đề mang tầm cỡ rộng lớn. Với thể ký người viết có thể bộc lộ một cách trực diện,rõ ràng về bản thân cũng như để ghi lại các sự kiện diễn ra trong thực tế. Trước nay, đãcó rất nhiều công trình nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam nhưng thể loại kýdường như ít được đề cập đến trong các bộ sách viết về lịch sử văn học Việt Nam. Cónhững công trình nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở phương diện hạn hẹp mà chưa cómột phác thảo chung về đóng góp của bộ phận văn học này. Từ năm 2002, các tác phẩm ký trung đại Việt Nam được đưa vào giảng dạytrong chương trình Văn 11 thí điểm phân ban ở cả hai bộ sách (bộ 1 do Trần Đình Sửchủ biên; bộ 2 do Phan Trọng Luận chủ biên) với đoạn ký “Về thăm cố hương” (tríchThượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác) và “Tự thuật” (trích Vũ trung tùy bút của PhạmĐình Hổ). Đây là một sự ghi nhận đáng kể về vị trí của ký trung đại Việt Nam thế kỷXVIII đầu thế kỷ XIX đối với nền văn học nước nhà. Từ thực tế trên, cùng với những hướng dẫn và gợi ý của PGS.TS. Lê Thu Yến,chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài: “Đóng góp của thể loại ký giai đoạn văn học thếkỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX”. Thực hiện đề tài này là cơ hội để chúng tôi có cái nhìnkhoa học hơn về những đóng góp của một thể loại văn học đối với nền văn học nướcnhà. Do đặc trưng riêng của thể loại ký là ghi chép sự thật, con người có thật nên lịch sửvà xã hội nước ta được khắc họa một cách rõ nét. Và bên cạnh khả năng phản ánh hiệnthực ấy thì ký Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX còn là những tácphẩm ký nghệ thuật đặc sắc và nó đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mỹthực sự. Tìm hiểu kỹ về đề tài trên, chúng tôi nghĩ không chỉ là dịp có điều kiện đi sâu đểphát hiện những nét độc đáo riêng của thể loại văn học giai đoạn này, mà trên cơ sởđó còn mở ra một cái nhìn mới với loại ký hiện đại về sau. Hơn nữa nó còn giúp chongười viết có thêm một lượng kiến thức về giai đoạn văn học trung đại để giảng dạyđược tốt hơn.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ký Việt Nam thời trung đại phát triển qua ba giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷXIX. Để tìm hiểu một vấn đề rộng lớn như vậy thiết nghĩ phải cần đến công sức củanhiều nhà nghiên cứu với những điều kiện cho phép. Tiếp thu những thành tựu có trước, với quy mô vừa của một luận văn chúng tôichỉ nghiên cứu, tìm hiểu những đóng góp của thể loại ký giai đoạn văn học thế kỷXVIII đến giữa thế kỷ XIX. Chúng tôi cũng chỉ tập trung vào ba tác phẩm tiêu biểutrong số các tác phẩm ký trung đại Việt Nam. - Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác - Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ - Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái Bên cạnh đó, chúng tôi cũng so sánh với một số tác phẩm khác để làm rõ vấn đềmà ký phản ánh. Dẫu sao với một vấn đề rộng lớn như vậy, thì việc khai thác nàycũng chưa thể nói hết được tất cả những đóng góp của ký trung đại Việt Nam đối vớinền văn học dân tộc. Nó chỉ là một bước khởi đầu cho những công trình lớn hơn, toàndiện hơn.3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thể loại ký trung đại Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Đóng góp của thể loại ký Ký giai đoạn Văn học TK XVIII - XIX Thể loại ký trung đại Việt Nam Đóng góp ký về nội dung Đóng góp của ký về nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 72 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 35 0 0