Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Việt Nam
Số trang: 217
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Việt Nam bao gồm những nội dung về khái quát biểu tượng rắn trong văn hóa thế giới và Việt Nam, hình tượng rắn trong truyện kể dân gian của người Kinh ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ; hình tượng rắn trong truyện kể dân gian của một số dân tộc ít người miền Trung và Tây Nguyên; hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Huyền Trâm HÌNH TƯỢNG RẮNTRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học trên là của riêng tôi. Các kết quả đưa ra trongluận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn PHẠM HUYỀN TRÂM LỜI CẢM ƠN Để có được những thành quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến những người đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tìnhvà vô cùng chu đáo từ phía giảng viên, TS. Hồ Quốc Hùng. Thầy đã giúp tôi định hướng,hướng dẫn cách trình bày cũng như giảng giải thêm nhiều vấn đề khác trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của tôi đến các thầy cô khoa Ngữ văn,Trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh, những người đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấpcho tôi những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành tốt khóa học và luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, đến phòng Khoahọc Công nghệ và Sau Đại học đã tạo những điều kiện tốt nhất cho học viên cao học trongsuốt thời gian học tập tại trường. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010 PHẠM HUYỀN TRÂM MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyện kể về rắn là một trong những nhóm truyện kể tương đối quen thuộc trong hệthống truyện kể dân gian Việt Nam. Không chỉ xuất hiện trong truyện kể mà trong đời sống tín ngưỡng, tâm linh chúng tacũng thấy sự có mặt của hình tượng rắn; không chỉ có mặt ở một vùng mà phổ biến trênnhiều vùng của cả nước. Vì thế mà hình tượng rắn mang trong nó những biến thể (về cấu tạovà nội dung biểu đạt) ở mỗi vùng đất mà nó dừng chân. Nghiên cứu truyện kể dân gian về rắn ở Việt Nam trước tiên chúng tôi muốn tìm hiểutính phổ quát của nó trong lĩnh vực truyện kể và đưa ra một số đặc trưng của nó ở một sốvùng miền trên cả nước. Từ đấy chỉ ra được những điểm giống và khác nhau cũng nhưnguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt của các kiểu truyện về rắn ở một số vùng miền trêncả nước. Ngoài ra nghiên cứu truyện kể dân gian về rắn ở Việt Nam chúng tôi hy vọng gópphần tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian của người Việt trong mối tương quan với tín ngưỡngdân gian của các dân tộc ở vùng Đông Nam Á và thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rắn trong văn hóa dân gian là một hiện tượng khá phổ biến trên thế giới. Nó đã đi vàocuộc sống và trở thành những biểu tượng kinh điển. Ai cũng biết đến hình tượng con rắnkhôn ngoan và hiểm độc trong Kinh thánh cũng như hình tượng con rắn mang lại sự sốngtrong ngành y dược thế giới. Ở Đông Nam Á, hình tượng rắn cũng được nhắc đến qua các truyện kể dân gian củangười Thái Lan, người Lào và đặc biệt là hình tượng rắn Naga của người Campuchia. Nằmtrong cơ tầng văn hóa chung ấy, hình tượng rắn trong văn hóa dân gian Việt Nam là một hiệntượng không chỉ có ở một địa phương mà nó còn phổ biến rộng rãi trên khắp cả nước. Vì thếmà từ lâu đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hình tượng rắn trong văn hóa dân giannhư bài viết: “Hình tượng rắn từ thần thoại đến truyện cổ tích” của tác giả Nguyễn Bích Hàđăng trên tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, năm 1991. Mở đầu công trình này tác giả đã khẳngđịnh: “rắn là hình tượng khá phổ biến trong truyện cổ dân gian. Nó không chỉ có ở Việt Nammà còn trở thành một hệ thống hình tượng quen thuộc trong truyện cổ Đông Nam Á và thếgiới…Ở nước ta trên dọc các con sông Đà (Hà Sơn Bình), sông Hồng (vùng Hà Nội, VĩnhPhú), sông Lam (Nghệ Tĩnh) và quanh vùng vịnh Hạ Long đều có đền thờ rắn, giải, thuồngluồng với hai nguồn truyện kể dân gian nổi bật: suy tôn và ca ngợi như những “vật linhhiện” hoặc căm ghét như kẻ thù độc ác nhất. Hai nguồn truyện ấy mang hai thái độ và quanniệm vừa đối lập vừa dung hòa nhau về hình tượng rắn”. Mặc dù không có dẫn chứng cụ thểnhưng qua luận điểm trên, tác giả Bích Hà đã chỉ ra cho chúng ta thấy khu vực tập trung củanguồn truyện kể dân gian về rắn ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Đồng thời dựa vào nội dungtruyện, tác giả này cũng đã chia nguồn truyện này ra thành hai loại. Việc phân loại cũng nhưđánh giá thái độ của con người qua hai nguồn truyện ấy là một gợi ý giúp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Huyền Trâm HÌNH TƯỢNG RẮNTRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học trên là của riêng tôi. Các kết quả đưa ra trongluận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn PHẠM HUYỀN TRÂM LỜI CẢM ƠN Để có được những thành quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến những người đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tìnhvà vô cùng chu đáo từ phía giảng viên, TS. Hồ Quốc Hùng. Thầy đã giúp tôi định hướng,hướng dẫn cách trình bày cũng như giảng giải thêm nhiều vấn đề khác trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của tôi đến các thầy cô khoa Ngữ văn,Trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh, những người đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấpcho tôi những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành tốt khóa học và luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, đến phòng Khoahọc Công nghệ và Sau Đại học đã tạo những điều kiện tốt nhất cho học viên cao học trongsuốt thời gian học tập tại trường. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010 PHẠM HUYỀN TRÂM MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyện kể về rắn là một trong những nhóm truyện kể tương đối quen thuộc trong hệthống truyện kể dân gian Việt Nam. Không chỉ xuất hiện trong truyện kể mà trong đời sống tín ngưỡng, tâm linh chúng tacũng thấy sự có mặt của hình tượng rắn; không chỉ có mặt ở một vùng mà phổ biến trênnhiều vùng của cả nước. Vì thế mà hình tượng rắn mang trong nó những biến thể (về cấu tạovà nội dung biểu đạt) ở mỗi vùng đất mà nó dừng chân. Nghiên cứu truyện kể dân gian về rắn ở Việt Nam trước tiên chúng tôi muốn tìm hiểutính phổ quát của nó trong lĩnh vực truyện kể và đưa ra một số đặc trưng của nó ở một sốvùng miền trên cả nước. Từ đấy chỉ ra được những điểm giống và khác nhau cũng nhưnguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt của các kiểu truyện về rắn ở một số vùng miền trêncả nước. Ngoài ra nghiên cứu truyện kể dân gian về rắn ở Việt Nam chúng tôi hy vọng gópphần tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian của người Việt trong mối tương quan với tín ngưỡngdân gian của các dân tộc ở vùng Đông Nam Á và thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rắn trong văn hóa dân gian là một hiện tượng khá phổ biến trên thế giới. Nó đã đi vàocuộc sống và trở thành những biểu tượng kinh điển. Ai cũng biết đến hình tượng con rắnkhôn ngoan và hiểm độc trong Kinh thánh cũng như hình tượng con rắn mang lại sự sốngtrong ngành y dược thế giới. Ở Đông Nam Á, hình tượng rắn cũng được nhắc đến qua các truyện kể dân gian củangười Thái Lan, người Lào và đặc biệt là hình tượng rắn Naga của người Campuchia. Nằmtrong cơ tầng văn hóa chung ấy, hình tượng rắn trong văn hóa dân gian Việt Nam là một hiệntượng không chỉ có ở một địa phương mà nó còn phổ biến rộng rãi trên khắp cả nước. Vì thếmà từ lâu đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hình tượng rắn trong văn hóa dân giannhư bài viết: “Hình tượng rắn từ thần thoại đến truyện cổ tích” của tác giả Nguyễn Bích Hàđăng trên tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, năm 1991. Mở đầu công trình này tác giả đã khẳngđịnh: “rắn là hình tượng khá phổ biến trong truyện cổ dân gian. Nó không chỉ có ở Việt Nammà còn trở thành một hệ thống hình tượng quen thuộc trong truyện cổ Đông Nam Á và thếgiới…Ở nước ta trên dọc các con sông Đà (Hà Sơn Bình), sông Hồng (vùng Hà Nội, VĩnhPhú), sông Lam (Nghệ Tĩnh) và quanh vùng vịnh Hạ Long đều có đền thờ rắn, giải, thuồngluồng với hai nguồn truyện kể dân gian nổi bật: suy tôn và ca ngợi như những “vật linhhiện” hoặc căm ghét như kẻ thù độc ác nhất. Hai nguồn truyện ấy mang hai thái độ và quanniệm vừa đối lập vừa dung hòa nhau về hình tượng rắn”. Mặc dù không có dẫn chứng cụ thểnhưng qua luận điểm trên, tác giả Bích Hà đã chỉ ra cho chúng ta thấy khu vực tập trung củanguồn truyện kể dân gian về rắn ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Đồng thời dựa vào nội dungtruyện, tác giả này cũng đã chia nguồn truyện này ra thành hai loại. Việc phân loại cũng nhưđánh giá thái độ của con người qua hai nguồn truyện ấy là một gợi ý giúp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Hình tượng rắn trong truyện kể dân gian Truyện kể dân gian Việt Nam Rắn trong văn hóa thế giới Rắn trong truyện kể dân gian Bắc bộ Rắn trong truyện kể dân gian Nam bộTài liệu liên quan:
-
7 trang 281 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 71 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0