Luận văn Thạc sĩ Văn học: Kinh tế xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Văn học: Kinh tế xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005 sau đây để nắm bắt được những nội dung về khái quát vùng đất, con người, tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Minh trước năm 1986; kinh tế - xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến năm 1995 và từ năm 1996 đến năm 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Kinh tế xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005 THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ______________________________ NGUYỄN THỊ HỒNG SANGKINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH(TỈNH VĨNH LONG) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC TP.HCM-2010 MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài Bình Minh- mảnh đất giàu truyền thống lịch sử- văn hóa, có tiềm năng phát triểnkinh tế- xã hội. Nhiều thế kỷ trôi qua, vùng đất và con người huyện Bình Minh đã góp côngto lớn vào những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam không chỉ trong chiến đấu chốnggiặc ngoại xâm mà còn cả trong lao động sản xuất. Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng (30-04-1975), nhân dân huyện BìnhMinh với đức tính cần cù, chịu thương chịu khó và tinh thần cách mạng kiên cường đãnhanh chống bắt tay vào công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xãhội. Qua 10 năm khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội (1975- 1985), bằng sự nổ lực củaĐảng bộ, chính quyền nhân dân, huyện Bình Minh đã thu được những thắng lợi cơ bản, đờisống vật chất- tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể so với trước giải phóng. Tuyvậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Bình Minh giai đoạn này cũng tồn tại nhữnghạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) với đường lối đổi mới đúng đắn đã tạođộng lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước nói chung huyện Bình Minh nóiriêng. Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với thực tế địa phương,trong những năm 1986- 2005, kinh tế xã hội Bình Minh có những chuyển biến mạnh mẽ,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao rõ rệt. Mặc dù vậy, quá trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn đầu thực hiện công cuộc đổi mới cũng còn bộc lộnhững hạn chế nhất định. Chuyển biến về kinh tế- xã hội là yếu tố phản ánh sự vận động, phát triển của các nềnvăn minh nhân loại. Sự chuyển biến ấy chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên, xã hội; đặcbiệt là các quyết định quản lý của giai cấp lãnh đạo. Quá trình vận động và phát triển đócũng phản ánh ý chí, khả năng chinh phục thiên nhiên, xây dựng cuộc sống cùng khát vọngvươn lên của con người trên hành trình đi đến tương lai. Chính vì vậy, việc dựng lại bứctranh chân thực và sinh động quá trình phát triển kinh tế- xã hội từ sau ngày giải phóng đếnnăm 2005 đặc biệt để thấy được thành tựu, sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế- xã hội trongthời kỳ đổi mới (1986-2005) ở huyện Bình Minh là một vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn sâu sắc. Trước hết, nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta có cách nhìn toàn diện, hệ thống, đánhgiá khách quan những thành tựu và hạn chế trong công cuộc đổi mới đất nước nói chung,của một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long nói riêng mà Bình Minh là một trong những huyện cóbước phát triển mạnh mẽ. Đó cũng là căn cứ khoa học giúp cho các cơ quan có thẩm quyềnhoạch định chính sách phát triển kinh tế- xã hội phù hợp, từ đó tạo động lực cho công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Bình Minh đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về: “Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến2005” có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp cho thếhệ trẻ có những hiểu biết bổ ích về truyền thống hào hùng của quê hương, về công cuộc đổimới của Đảng và nhà nước, qua đó thấy được trách nhiệm của mình đóng góp vào sựnghiệp xây dựng quê hương, Tổ quốc ngày càng giàu mạnh. Từ đó, mỗi người càng thêmyêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai của dân tộc, quê hương mình. Đồng thời, quá trình hoàn thành đề tài này còn giúp tôi rèn luyện công tác nghiên cứukhoa học, vận dụng vào công tác giảng dạy của mình, đặc biệt phần lịch sử địa phương thờikỳ đổi mới. Với những ý nghĩa như vậy, tôi quyết định chọn vấn đề: “Kinh tế- xã hội huyện BìnhMinh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005” làm đề tài luận văn Thạc sỹ sử học củamình. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về kinh tế- xã hội thời kỳ đổi mới của đất nước nói chung và ở các vùngnông thôn nói riêng là một vấn đề cấp thiết được nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứuở Trung ương và địa phương quan tâm. Nhưng việc nghiên cứu về phát triển kinh tế- xã hộihuyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) trong giai đoạn 1986-2005 còn rất ít, thể hiện chủ yếutrong một số báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh, của các ban, ngành, các niêngiám thống kê lưu trữ tại Cục thống kê huyện, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long. Một công trìnhviết về quá trình kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn 1986-2005 thì hoàn toànchưa có. Kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn đổi mới đã có một số b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Kinh tế xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005 THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ______________________________ NGUYỄN THỊ HỒNG SANGKINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH(TỈNH VĨNH LONG) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC TP.HCM-2010 MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài Bình Minh- mảnh đất giàu truyền thống lịch sử- văn hóa, có tiềm năng phát triểnkinh tế- xã hội. Nhiều thế kỷ trôi qua, vùng đất và con người huyện Bình Minh đã góp côngto lớn vào những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam không chỉ trong chiến đấu chốnggiặc ngoại xâm mà còn cả trong lao động sản xuất. Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng (30-04-1975), nhân dân huyện BìnhMinh với đức tính cần cù, chịu thương chịu khó và tinh thần cách mạng kiên cường đãnhanh chống bắt tay vào công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xãhội. Qua 10 năm khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội (1975- 1985), bằng sự nổ lực củaĐảng bộ, chính quyền nhân dân, huyện Bình Minh đã thu được những thắng lợi cơ bản, đờisống vật chất- tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể so với trước giải phóng. Tuyvậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Bình Minh giai đoạn này cũng tồn tại nhữnghạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) với đường lối đổi mới đúng đắn đã tạođộng lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước nói chung huyện Bình Minh nóiriêng. Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với thực tế địa phương,trong những năm 1986- 2005, kinh tế xã hội Bình Minh có những chuyển biến mạnh mẽ,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao rõ rệt. Mặc dù vậy, quá trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn đầu thực hiện công cuộc đổi mới cũng còn bộc lộnhững hạn chế nhất định. Chuyển biến về kinh tế- xã hội là yếu tố phản ánh sự vận động, phát triển của các nềnvăn minh nhân loại. Sự chuyển biến ấy chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên, xã hội; đặcbiệt là các quyết định quản lý của giai cấp lãnh đạo. Quá trình vận động và phát triển đócũng phản ánh ý chí, khả năng chinh phục thiên nhiên, xây dựng cuộc sống cùng khát vọngvươn lên của con người trên hành trình đi đến tương lai. Chính vì vậy, việc dựng lại bứctranh chân thực và sinh động quá trình phát triển kinh tế- xã hội từ sau ngày giải phóng đếnnăm 2005 đặc biệt để thấy được thành tựu, sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế- xã hội trongthời kỳ đổi mới (1986-2005) ở huyện Bình Minh là một vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn sâu sắc. Trước hết, nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta có cách nhìn toàn diện, hệ thống, đánhgiá khách quan những thành tựu và hạn chế trong công cuộc đổi mới đất nước nói chung,của một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long nói riêng mà Bình Minh là một trong những huyện cóbước phát triển mạnh mẽ. Đó cũng là căn cứ khoa học giúp cho các cơ quan có thẩm quyềnhoạch định chính sách phát triển kinh tế- xã hội phù hợp, từ đó tạo động lực cho công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Bình Minh đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về: “Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến2005” có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp cho thếhệ trẻ có những hiểu biết bổ ích về truyền thống hào hùng của quê hương, về công cuộc đổimới của Đảng và nhà nước, qua đó thấy được trách nhiệm của mình đóng góp vào sựnghiệp xây dựng quê hương, Tổ quốc ngày càng giàu mạnh. Từ đó, mỗi người càng thêmyêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai của dân tộc, quê hương mình. Đồng thời, quá trình hoàn thành đề tài này còn giúp tôi rèn luyện công tác nghiên cứukhoa học, vận dụng vào công tác giảng dạy của mình, đặc biệt phần lịch sử địa phương thờikỳ đổi mới. Với những ý nghĩa như vậy, tôi quyết định chọn vấn đề: “Kinh tế- xã hội huyện BìnhMinh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005” làm đề tài luận văn Thạc sỹ sử học củamình. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về kinh tế- xã hội thời kỳ đổi mới của đất nước nói chung và ở các vùngnông thôn nói riêng là một vấn đề cấp thiết được nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứuở Trung ương và địa phương quan tâm. Nhưng việc nghiên cứu về phát triển kinh tế- xã hộihuyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) trong giai đoạn 1986-2005 còn rất ít, thể hiện chủ yếutrong một số báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh, của các ban, ngành, các niêngiám thống kê lưu trữ tại Cục thống kê huyện, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long. Một công trìnhviết về quá trình kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn 1986-2005 thì hoàn toànchưa có. Kinh tế-xã hội huyện Bình Minh trong giai đoạn đổi mới đã có một số b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Kinh tế xã hội huyện Bình Minh Kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long Kinh tế xã hội Bình Minh 1986 - 2005 Kinh tế xã hội Bình Minh 1986 - 1995 Kinh tế xã hội Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 139 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
165 trang 56 0 0
-
86 trang 47 0 0
-
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Thành tựu, yếu kém và gợi ý chính sách
4 trang 45 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 44 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 36 0 0 -
Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa con người Việt Nam
55 trang 36 0 0