Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Rabindranath Tagore
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.96 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Rabindranath Tagore nghiên cứu phong cách văn xuôi Tagore ở thể loại tiểu thuyết, khẳng định những sáng tạo và đóng góp của Tagore với tiến trình phát triển của văn học hiện đại Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Rabindranath Tagore BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ______________ Nguyễn Thị Huệ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẮM THUYỀN CỦA RABINDRANATH TAGOREChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUÝ Thnh phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ sự biết ơn vô hạn đếnTS. NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, người viết cóđược cái may mắn lớn nhất là đã nhận được sự hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình vàtận tâm của cô. Một lần nữa, xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời, người viết cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ văn họcnước ngoài đã nhiệt thành truyền thụ kiến thức; các thầy cô trong phòng Khoa họccông nghệ và sau Đại học trường ĐH Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiệnthuận lợi để người viết hoàn thành luận văn này. TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009. Người viết luận văn Nguyễn Thị Huệ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi đến đất nước Ấn Độ vĩ đại, chúng tôi rất cảm động và sung sướng được đến quê hươngcủa một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Văn hóa, triết học và nghệ thuật của nướcAn Độ đã phát triển rực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loài người. Nền tảng và truyền thốngcủa triết học An Độ là lý tưởng hòa bình bác ái. Liên tiếp trong nhiều thế kỉ, tư tưởng Phật giáo,nghệ thuật, khoa học An Độ đã lan tỏa khắp thế giới (Hồ Chí Minh). Lời nhận định của Bác đã nói lên tất cả niềm yêu mến, tự hào cùng lòng cảm phục đất nướcvà con người Ấn Độ. Ngay từ ban đầu, khi được tiếp xúc với nền văn hóa Ấn, người viết đã thực sựbị cuốn hút bởi tính chất đa dạng và phong phú của nó. 1.1. Là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á, Ấn Độ từng là một trong những cái nôi vănminh nhân loại, cùng với tính chất đa sắc tộc, đa tôn giáo, vùng đất này có sức hấp dẫn lớn lao vàriêng biệt. Với một di sản văn hóa phong phú và đặc trưng duy nhất, ngày nay, Ấn Độ vẫn đang tỏasáng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học. 1.2. Bước vào thế kỉ XIX, văn học hiện đại Ấn Độ đã chuyển mình dữ dội trước biến độngcủa thời cuộc.Trong tiến trình đổi mới ấy, Rabindranath Tagore nổi lên như một ngôi sao sáng củaAn Độ phục hưng. Tài năng và tầm ảnh hưởng của ông đối với văn học Ấn là rất to lớn và vô cùngsâu sắc. Năm 1913, R.Tagore nhận giải Nobel văn học cho tập thơ Lời dâng (Gitanjali) và trở thànhngười Châu Á đầu tiên có được vinh dự này. Có thể nói, thơ là thành tựu xuất sắc nhất của Tagore. Nhưng không vì thế mà chúng tathiếu quan tâm đến mảng sáng tác văn xuôi của ông. Chính những sáng tác nghệ thuật này đã gópphần không nhỏ đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào thế giới hiện đại. Tagore không chỉ là nhà thơ,nhạc sĩ, họa sĩ, mà còn là một cây bút viết truyện ngắn, đặc biệt là một tiểu thuyết gia rất có tài. 1.3. Tagore đến với thể loại tiểu thuyết muộn hơn so với thơ ca và truyện ngắn, nhưng nócũng đã tạo cho R.Tagore vị trí và tầm vóc riêng biệt. Với hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Gôra vàNgôi nhà và thế giới, ông đã mở ra hướng phát triển mới cho tiểu thuyết Bengal. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền củaRabindranath Tagore” vì những lí do sau: Trước tiên là sự kính mến, ngưỡng mộ nhân cách và tài năng Tagore, một tài năng mang tầmvóc nhân loại. Quả thật, Tagore đã để lại một ấn tượng sâu sắc đối với độc giả: Đằng sau dáng vẻnhư một vị thần là một tâm hồn rất con người, đằng sau đôi mắt nhiều chiều sâu là một trái tim đauđáu nỗi niềm nhân tình thế thái. Không chỉ là một nhà thơ thiên tài, Tagore còn là một nhà văn rất thành công với thể loạitiểu thuyết tâm lý xã hội. Đắm thuyền là tác phẩm tiêu biểu và nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩmlà nét đặc sắc nổi trội, thu hút độc giả. 2. Lịch sử vấn đề Trái với thơ ca, mảng sáng tác văn xuôi của Tagore, đặc biệt là tiểu thuyết còn chưa có đượcnhiều sự quan tâm của người đọc và các nhà nghiên cứu. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi tập hợpđược một số ý kiến như sau: Trong tác phẩm Ravinđranat Tagorơ, NXB Văn hoá Hà Nội, 1961, nhà nghiên cứu Cao HuyĐỉnh đã đề cập ít nhiều đến tiểu thuyết Gora. Nhưng sự đề cập này lại chủ yếu quan tâm đến nộidung tác phẩm, cụ thể là cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Ấn Độ, còn việc đánh giá dưới gócđộ nghệ thuật thì chưa được bàn đến. Giáo sư Lưu Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Rabindranath Tagore BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ______________ Nguyễn Thị Huệ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẮM THUYỀN CỦA RABINDRANATH TAGOREChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUÝ Thnh phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ sự biết ơn vô hạn đếnTS. NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, người viết cóđược cái may mắn lớn nhất là đã nhận được sự hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình vàtận tâm của cô. Một lần nữa, xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời, người viết cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ văn họcnước ngoài đã nhiệt thành truyền thụ kiến thức; các thầy cô trong phòng Khoa họccông nghệ và sau Đại học trường ĐH Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiệnthuận lợi để người viết hoàn thành luận văn này. TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009. Người viết luận văn Nguyễn Thị Huệ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi đến đất nước Ấn Độ vĩ đại, chúng tôi rất cảm động và sung sướng được đến quê hươngcủa một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Văn hóa, triết học và nghệ thuật của nướcAn Độ đã phát triển rực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loài người. Nền tảng và truyền thốngcủa triết học An Độ là lý tưởng hòa bình bác ái. Liên tiếp trong nhiều thế kỉ, tư tưởng Phật giáo,nghệ thuật, khoa học An Độ đã lan tỏa khắp thế giới (Hồ Chí Minh). Lời nhận định của Bác đã nói lên tất cả niềm yêu mến, tự hào cùng lòng cảm phục đất nướcvà con người Ấn Độ. Ngay từ ban đầu, khi được tiếp xúc với nền văn hóa Ấn, người viết đã thực sựbị cuốn hút bởi tính chất đa dạng và phong phú của nó. 1.1. Là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á, Ấn Độ từng là một trong những cái nôi vănminh nhân loại, cùng với tính chất đa sắc tộc, đa tôn giáo, vùng đất này có sức hấp dẫn lớn lao vàriêng biệt. Với một di sản văn hóa phong phú và đặc trưng duy nhất, ngày nay, Ấn Độ vẫn đang tỏasáng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học. 1.2. Bước vào thế kỉ XIX, văn học hiện đại Ấn Độ đã chuyển mình dữ dội trước biến độngcủa thời cuộc.Trong tiến trình đổi mới ấy, Rabindranath Tagore nổi lên như một ngôi sao sáng củaAn Độ phục hưng. Tài năng và tầm ảnh hưởng của ông đối với văn học Ấn là rất to lớn và vô cùngsâu sắc. Năm 1913, R.Tagore nhận giải Nobel văn học cho tập thơ Lời dâng (Gitanjali) và trở thànhngười Châu Á đầu tiên có được vinh dự này. Có thể nói, thơ là thành tựu xuất sắc nhất của Tagore. Nhưng không vì thế mà chúng tathiếu quan tâm đến mảng sáng tác văn xuôi của ông. Chính những sáng tác nghệ thuật này đã gópphần không nhỏ đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào thế giới hiện đại. Tagore không chỉ là nhà thơ,nhạc sĩ, họa sĩ, mà còn là một cây bút viết truyện ngắn, đặc biệt là một tiểu thuyết gia rất có tài. 1.3. Tagore đến với thể loại tiểu thuyết muộn hơn so với thơ ca và truyện ngắn, nhưng nócũng đã tạo cho R.Tagore vị trí và tầm vóc riêng biệt. Với hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Gôra vàNgôi nhà và thế giới, ông đã mở ra hướng phát triển mới cho tiểu thuyết Bengal. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền củaRabindranath Tagore” vì những lí do sau: Trước tiên là sự kính mến, ngưỡng mộ nhân cách và tài năng Tagore, một tài năng mang tầmvóc nhân loại. Quả thật, Tagore đã để lại một ấn tượng sâu sắc đối với độc giả: Đằng sau dáng vẻnhư một vị thần là một tâm hồn rất con người, đằng sau đôi mắt nhiều chiều sâu là một trái tim đauđáu nỗi niềm nhân tình thế thái. Không chỉ là một nhà thơ thiên tài, Tagore còn là một nhà văn rất thành công với thể loạitiểu thuyết tâm lý xã hội. Đắm thuyền là tác phẩm tiêu biểu và nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩmlà nét đặc sắc nổi trội, thu hút độc giả. 2. Lịch sử vấn đề Trái với thơ ca, mảng sáng tác văn xuôi của Tagore, đặc biệt là tiểu thuyết còn chưa có đượcnhiều sự quan tâm của người đọc và các nhà nghiên cứu. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi tập hợpđược một số ý kiến như sau: Trong tác phẩm Ravinđranat Tagorơ, NXB Văn hoá Hà Nội, 1961, nhà nghiên cứu Cao HuyĐỉnh đã đề cập ít nhiều đến tiểu thuyết Gora. Nhưng sự đề cập này lại chủ yếu quan tâm đến nộidung tác phẩm, cụ thể là cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Ấn Độ, còn việc đánh giá dưới gócđộ nghệ thuật thì chưa được bàn đến. Giáo sư Lưu Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Tiểu thuyết Đắm thuyền Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đắm thuyền Tiểu thuyết của Rabindranath Tagore Phong cách văn xuôi của Rabindranath Tagore Văn học hiện đại Ấn ĐộTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 148 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 123 0 0 -
165 trang 72 0 0
-
86 trang 57 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 46 1 0 -
132 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 35 0 0