Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu gồm có 3 chương, trong đó chương 1 - Người trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu, chương 2 - Kết cấu lời văn trần thuật, chương 3 - Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc LoanTỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc LoanTỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINHChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật líMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi mongrằng các quí thầy cô có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi quaphiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn)1. Hằng năm, tổ bộ môn của quí thầy cô có kế hoạch tổ chức ngoại khóa chohọc sinh không? Có Không2. Nếu có thì hoạt động ngoại khóa đó được tổ chức: Không thường xuyên Định kỳ 1 tháng/ 1 lần Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động của năm học đó3. Theo quí thầy cô, học sinh thích loại hình ngoại khóa nào nhất? Viết báo tường Nghe báo cáo chuyên đề Tham quan công trình kỹ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo các mô hình kỹ thuật Tham gia câu lạc bộ4. Học sinh có thích thú với các hoạt động ngoại khóa không? Có Không5. Quí thầy cô có được học lớp giảng dạy kỹ năng tổ chức hoạt động ngoạikhóa không? Có Không6. Theo quí thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hiện nay chưa hiệuquả là do những nguyên nhân nào sau đây? Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ýHình thức thi cử : với hình thức thi hiện nay,giáo viên chỉ quan tâm đến những kiến thức liênquan phục vụ cho các kì thi, không hoặc ít dànhthời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóacho học sinh.Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa : để tổ chứcđược một buổi ngoại khoá cần nhiều kinh phí đểhỗ trợ chẳng hạn như : âm thanh, ánh sáng, thiếtbị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa… Thực tếkinh phí các trường dành cho phần hoạt độngnày quá eo hẹp, thậm chí không có.Thời gian chuẩn bị : để tổ chức hoạt động ngoạikhóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức,nhưng thù lao, kết quả họ nhận được khôngtương xứng , thậm chí ở một số trường phổ thôngviệc tổ chức hoạt động ngoại khóa là được coi làtrách nhiệm công việc của cá nhân giáo viên.Giáo viên chưa có hoặc ít kinh nghiệm và kỹnăng tổ chức hoạt động ngoại khóa.Chương trình dạy nội khóa quá nặng nên giáoviên và học sinh không còn thời gian để tổ chứchoặc tham gia ngoại khóa.Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp đi lặplại, gây nhàm chán.Phụ huynh, học sinh: phụ huynh chỉ quan tâmđến kết quả học tập, không để ý đến các hoạtđộng ngoại khóa. Chính vì thế, họ không thíchhọc sinh tham gia vì tốn nhiều thời gian. Nhiềuhọc sinh thì không hứng thú với các hoạt độngngoại khóa, có tham gia chỉ mang tính gượngép, bắt buộc vì hoạt động này không được đánhgiá vào điểm tổng kết bộ môn. Chân thành cảm ơn các quí thầy cô Chúc quí thầy cô thành công và hạnh phúc PHỤ LỤC 2BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÌNH HÌNH HỌC SINH HỌC PHẦN ĐỘNG LƯỢNG Học sinh dùng bút chì tô đen câu trả lời. Ví dụ : chọn A ACâu 1: Động lượng là một dạng năng lượng như nhiệt năng, cơ năng…A. Đúng B. SaiCâu 2: Đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật chuyển độngA. Vận tốc B. Lực C. Động lượng D. Gia tốcCâu 3: Trong chuyển động nào dưới đây động lượng được bảo toànA. Thẳng đều B. Tròn đều C. Thẳng biến đổi đều D. A&BCâu 4: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với vận tốc 10m/sthì độ biến thiên động lượng của vật bằng bao nhiêu khi vật chuyển độngđược ¼ vòng tròn?A. 0kgm/s B. 20kgm/s C. 10 2 kgm/s D. 10kgm/sCâu 5: Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên trên với vậntốc 40m/s thì nổ thành 10 mảnh đạn bay theo các hướng khác nhau. Tổngđộng lượng của 10 mảnh đạn thìA. có độ lớn là 80kg.m/s và hướng thẳng đứng lên trênB. độ lớn là 80 kg.m/s và hướng thẳng đứng xuống dướiC. có độ lớn là 80 kg.m/s, hướng thì không xác định đượcD. không xác định được vì không biết khối lượng, vận tốc, hướng bay của các mảnhCâu 6 : Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm trực diện với vật m1m2 đang nằm yên. Cho biết va chạm là va chạm mềm. Tỉ số (phần trăm) 4giữa động năng của vật m1 lúc sau so với trước va chạm là:A. 64% B. 50% C. 80% D. 20%Câu 7 : Chuyển động bằng phản lực là chuyển động tuân theo đúng định luậtIII NewtonA. Đúng B. SaiCâu 8 : Em hãy giải thích vì sao trong bóng đá, khi người thủ môn bắt mộtquả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóngchạm tay mình ( thu bóng vào bụng) ?............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc LoanTỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc LoanTỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINHChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật líMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi mongrằng các quí thầy cô có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi quaphiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn)1. Hằng năm, tổ bộ môn của quí thầy cô có kế hoạch tổ chức ngoại khóa chohọc sinh không? Có Không2. Nếu có thì hoạt động ngoại khóa đó được tổ chức: Không thường xuyên Định kỳ 1 tháng/ 1 lần Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động của năm học đó3. Theo quí thầy cô, học sinh thích loại hình ngoại khóa nào nhất? Viết báo tường Nghe báo cáo chuyên đề Tham quan công trình kỹ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo các mô hình kỹ thuật Tham gia câu lạc bộ4. Học sinh có thích thú với các hoạt động ngoại khóa không? Có Không5. Quí thầy cô có được học lớp giảng dạy kỹ năng tổ chức hoạt động ngoạikhóa không? Có Không6. Theo quí thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hiện nay chưa hiệuquả là do những nguyên nhân nào sau đây? Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ýHình thức thi cử : với hình thức thi hiện nay,giáo viên chỉ quan tâm đến những kiến thức liênquan phục vụ cho các kì thi, không hoặc ít dànhthời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóacho học sinh.Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa : để tổ chứcđược một buổi ngoại khoá cần nhiều kinh phí đểhỗ trợ chẳng hạn như : âm thanh, ánh sáng, thiếtbị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa… Thực tếkinh phí các trường dành cho phần hoạt độngnày quá eo hẹp, thậm chí không có.Thời gian chuẩn bị : để tổ chức hoạt động ngoạikhóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức,nhưng thù lao, kết quả họ nhận được khôngtương xứng , thậm chí ở một số trường phổ thôngviệc tổ chức hoạt động ngoại khóa là được coi làtrách nhiệm công việc của cá nhân giáo viên.Giáo viên chưa có hoặc ít kinh nghiệm và kỹnăng tổ chức hoạt động ngoại khóa.Chương trình dạy nội khóa quá nặng nên giáoviên và học sinh không còn thời gian để tổ chứchoặc tham gia ngoại khóa.Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp đi lặplại, gây nhàm chán.Phụ huynh, học sinh: phụ huynh chỉ quan tâmđến kết quả học tập, không để ý đến các hoạtđộng ngoại khóa. Chính vì thế, họ không thíchhọc sinh tham gia vì tốn nhiều thời gian. Nhiềuhọc sinh thì không hứng thú với các hoạt độngngoại khóa, có tham gia chỉ mang tính gượngép, bắt buộc vì hoạt động này không được đánhgiá vào điểm tổng kết bộ môn. Chân thành cảm ơn các quí thầy cô Chúc quí thầy cô thành công và hạnh phúc PHỤ LỤC 2BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÌNH HÌNH HỌC SINH HỌC PHẦN ĐỘNG LƯỢNG Học sinh dùng bút chì tô đen câu trả lời. Ví dụ : chọn A ACâu 1: Động lượng là một dạng năng lượng như nhiệt năng, cơ năng…A. Đúng B. SaiCâu 2: Đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật chuyển độngA. Vận tốc B. Lực C. Động lượng D. Gia tốcCâu 3: Trong chuyển động nào dưới đây động lượng được bảo toànA. Thẳng đều B. Tròn đều C. Thẳng biến đổi đều D. A&BCâu 4: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với vận tốc 10m/sthì độ biến thiên động lượng của vật bằng bao nhiêu khi vật chuyển độngđược ¼ vòng tròn?A. 0kgm/s B. 20kgm/s C. 10 2 kgm/s D. 10kgm/sCâu 5: Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên trên với vậntốc 40m/s thì nổ thành 10 mảnh đạn bay theo các hướng khác nhau. Tổngđộng lượng của 10 mảnh đạn thìA. có độ lớn là 80kg.m/s và hướng thẳng đứng lên trênB. độ lớn là 80 kg.m/s và hướng thẳng đứng xuống dướiC. có độ lớn là 80 kg.m/s, hướng thì không xác định đượcD. không xác định được vì không biết khối lượng, vận tốc, hướng bay của các mảnhCâu 6 : Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm trực diện với vật m1m2 đang nằm yên. Cho biết va chạm là va chạm mềm. Tỉ số (phần trăm) 4giữa động năng của vật m1 lúc sau so với trước va chạm là:A. 64% B. 50% C. 80% D. 20%Câu 7 : Chuyển động bằng phản lực là chuyển động tuân theo đúng định luậtIII NewtonA. Đúng B. SaiCâu 8 : Em hãy giải thích vì sao trong bóng đá, khi người thủ môn bắt mộtquả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóngchạm tay mình ( thu bóng vào bụng) ?............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Tiểu thuyết Lê Lựu Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu Người trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu Kết cấu lời văn trần thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 136 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
165 trang 50 0 0
-
86 trang 47 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 43 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
106 trang 30 0 0