Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc khảo sát, đánh giá và chỉ ra sự vận động trong xây dựng hình tượng nhân vật người lính, luận văn sẽ nhìn ra được sự đóng góp đáng kể của tiểu thuyết Khuất Quang Thụy trong tiến trình đổi mới của văn học đương đại Việt Nam nói chung, văn học viết về đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng” nói riêng… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của luận văn 7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT KHUẤT 8 QUANG THỤY 1.1. Một số vấn đề lý luận về nhân vật trong tiểu thuyết 8 1.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học 8 1.1.2. Nhân vật trong tiểu thuyết chiến tranh 11 1.2. Khái quát về tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 14 1.2.1. Hành trình sáng tác của nhà văn Khuất Quang Thụy 14 1.2.2. Quan điểm nghệ thuật của Khuất Quang Thụy 21 1.2.3. Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy trong bức tranh chung của tiểu 31 thuyết Việt Nam đương đại 1 Chương 2: NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TỪ GÓC NHÌN ĐA CHIỀU 38 MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 2.1. Quan niệm về con người và vấn đề nhân vật người lính của 38 Khuất Quang Thụy 2.2. Các kiểu nhân vật người lính trong tiểu thuyết của Khuất Quang Thụy. 45 2.2.1. Người lính trong chiến tranh 46 2.2.2. Người lính thời hậu chiến 62 2.2.3. Người lính từ góc nhìn thân phận 69 2.2.4. Người lính nhìn từ hai chiến tuyến 75 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGƯỜI 84 LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 3.1. Các phương thức kiến tạo không gian và thời gian tự sự 84 3.2. Nghệ thuật tạo tình huống 87 3.3. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 92 3.4. Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện 96 3.4.1. Ngôn ngữ nhân vật 98 3.4.2. Ngôn ngữ người kể chuyện 103 PHẦN KẾT LUẬN 108 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhiều nhà văn đã từng khẳng định, trong văn học Việt Nam thì: “Chiến tranh là một siêu đề tài, còn người lính là một siêu nhân vật”. Vì vậy, văn học viết về “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng”, tuy là đề tài không mới nhưng cũng chẳng bao giờ cũ, mà ngược lại, nó luôn được hâm nóng, luôn chảy mãi trong suốt tiến trình phát triển của đất nước. Chẳng bởi thế mà, khi hai cuộc chiến tranh “thần thánh - bất khả chiến bại” của dân tộc đã lùi xa, nhưng văn học viết về nó - viết về chiến tranh, viết về người lính, viết về thân phận của họ luôn được quan tâm, được đầu tư và được đặt ở một vị trí rất trang trọng trên văn đàn Việt Nam. Nhà văn Khuất Quang Thụy từng là một lính chiến trận; là người lính vừa cầm súng, vừa cầm bút - người đã từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên các chiến trường trong những năm tháng ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (giai đoạn 1968-1975) và cả những năm tháng sau này ở chiến trường biên giới Tây Nam. Vì vậy, hơn ai hết, ông là người thấu hiểu cặn kẽ về số phận, về hoàn cảnh, về những tâm tư, tình cảm và khát vọng của người lính trận mạc. Chẳng thế mà ông từng được coi là một trong những nhà văn viết về thân phận người lính sâu sắc và hấp dẫn trong thế hệ những nhà văn chống Mĩ. Tiểu thuyết của ông chủ yếu là tiểu thuyết viết về chiến tranh, viết về những trận chiến đấu oanh liệt, về thân phận người lính, về số phận và hoàn cảnh của họ cả trước, trong và sau chiến tranh. Ông đã từng nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật với bộ 3 tiểu thuyết Trong cơn gió lốc, Không phải trò đùa và Góc tăm tối cuối cùng; 2 lần được trao Giải thưởng của Bộ Quốc phòng về Văn học nghệ thuật 5 năm với các tiểu thuyết: Không phải trò đùa, Những bức tường lửa… và nhiều giải thưởng văn chương cao quý khác khi viết về đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng”. Đặc biệt, trong những năm gần đây, vẫn với mảng đề tài “không mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của luận văn 7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT KHUẤT 8 QUANG THỤY 1.1. Một số vấn đề lý luận về nhân vật trong tiểu thuyết 8 1.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học 8 1.1.2. Nhân vật trong tiểu thuyết chiến tranh 11 1.2. Khái quát về tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 14 1.2.1. Hành trình sáng tác của nhà văn Khuất Quang Thụy 14 1.2.2. Quan điểm nghệ thuật của Khuất Quang Thụy 21 1.2.3. Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy trong bức tranh chung của tiểu 31 thuyết Việt Nam đương đại 1 Chương 2: NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TỪ GÓC NHÌN ĐA CHIỀU 38 MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 2.1. Quan niệm về con người và vấn đề nhân vật người lính của 38 Khuất Quang Thụy 2.2. Các kiểu nhân vật người lính trong tiểu thuyết của Khuất Quang Thụy. 45 2.2.1. Người lính trong chiến tranh 46 2.2.2. Người lính thời hậu chiến 62 2.2.3. Người lính từ góc nhìn thân phận 69 2.2.4. Người lính nhìn từ hai chiến tuyến 75 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGƯỜI 84 LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 3.1. Các phương thức kiến tạo không gian và thời gian tự sự 84 3.2. Nghệ thuật tạo tình huống 87 3.3. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 92 3.4. Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện 96 3.4.1. Ngôn ngữ nhân vật 98 3.4.2. Ngôn ngữ người kể chuyện 103 PHẦN KẾT LUẬN 108 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhiều nhà văn đã từng khẳng định, trong văn học Việt Nam thì: “Chiến tranh là một siêu đề tài, còn người lính là một siêu nhân vật”. Vì vậy, văn học viết về “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng”, tuy là đề tài không mới nhưng cũng chẳng bao giờ cũ, mà ngược lại, nó luôn được hâm nóng, luôn chảy mãi trong suốt tiến trình phát triển của đất nước. Chẳng bởi thế mà, khi hai cuộc chiến tranh “thần thánh - bất khả chiến bại” của dân tộc đã lùi xa, nhưng văn học viết về nó - viết về chiến tranh, viết về người lính, viết về thân phận của họ luôn được quan tâm, được đầu tư và được đặt ở một vị trí rất trang trọng trên văn đàn Việt Nam. Nhà văn Khuất Quang Thụy từng là một lính chiến trận; là người lính vừa cầm súng, vừa cầm bút - người đã từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên các chiến trường trong những năm tháng ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (giai đoạn 1968-1975) và cả những năm tháng sau này ở chiến trường biên giới Tây Nam. Vì vậy, hơn ai hết, ông là người thấu hiểu cặn kẽ về số phận, về hoàn cảnh, về những tâm tư, tình cảm và khát vọng của người lính trận mạc. Chẳng thế mà ông từng được coi là một trong những nhà văn viết về thân phận người lính sâu sắc và hấp dẫn trong thế hệ những nhà văn chống Mĩ. Tiểu thuyết của ông chủ yếu là tiểu thuyết viết về chiến tranh, viết về những trận chiến đấu oanh liệt, về thân phận người lính, về số phận và hoàn cảnh của họ cả trước, trong và sau chiến tranh. Ông đã từng nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật với bộ 3 tiểu thuyết Trong cơn gió lốc, Không phải trò đùa và Góc tăm tối cuối cùng; 2 lần được trao Giải thưởng của Bộ Quốc phòng về Văn học nghệ thuật 5 năm với các tiểu thuyết: Không phải trò đùa, Những bức tường lửa… và nhiều giải thưởng văn chương cao quý khác khi viết về đề tài “Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng”. Đặc biệt, trong những năm gần đây, vẫn với mảng đề tài “không mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Lý luận văn học Nhân vật người lính Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Tiểu thuyết cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 136 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 67 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
25 trang 57 0 0 -
165 trang 50 0 0
-
86 trang 47 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 43 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
172 trang 39 0 0