Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự chuyển biến trong Văn học nửa cuối thế kỷ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 855.71 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 140,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự chuyển biến trong Văn học nửa cuối thế kỷ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương gồm có 3 chương. Trong đó, chương 1 - Sự kế thừa truyền thống của Văn học nửa cuối thế kỉ XIX; chương 2 - Những chuyển biến về quan niệm sáng tác và nội dung; chương 3 - Những chuyển biến về nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự chuyển biến trong Văn học nửa cuối thế kỷ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ Ngô Thị Kiều Oanh LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ Ngô Thị Kiều OanhChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PhóGiáo sư Tiến sĩ Đoàn Thị Thu Vân, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn vớiđề tài Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX qua ba tác giả NguyễnĐình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo tậntâm của Cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc triển khai đề tài một cách rõ ràng,mạch lạc. Đồng thời, bản thân tôi cũng học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích từchính những sự định hướng của Cô. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ thư viện và phòng SauĐại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cùng các giảng viêngiảng dạy đã tạo điều kiện cho học viên cao học ngành Văn học Việt Nam khóa 21chúng tôi được học tập và nghiên cứu trong khoảng thời gian học tập tại trường. Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô đồngnghiệp, các bạn sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một đã luôn tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tham gia lớp Cao học chuyên ngành Văn họcViệt Nam cũng như quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, những ngườibạn, những người đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong cảquá trình học tập cũng như nghiên cứu luận văn. MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDẪN NHẬP ................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................2 3. Mục đích yêu cầu.................................................................................................8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................9 5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................9 6. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................10Chương 1 : SỰ KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC NỬA CUỐITHẾ KỈ XIX ............................................................................................................11 1.1. Kế thừa lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc ....................................11 1.2. Kế thừa giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn học thời kì trước .....14 1.3. Kế thừa văn chương truyền tải đạo lý .........................................................20 1.4. Kế thừa các đặc điểm loại hình của VHTĐ ................................................22 1.4.1. Kế thừa các thể loại truyện thơ, văn tế từ các giai đoạn văn học trước ........................................................................................................................22 1.4.2. Kế thừa tính chất song ngữ của văn học ..............................................26 1.4.3. Kế thừa tính chất ước lệ, tượng trưng, điển tích, điển cố ....................30Chương 2 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC VÀNỘI DUNG ............................................................................................................35 2.1. Chuyển biến về quan niệm sáng tác ...........................................................35 2.2. Chuyển biến về nội dung ............................................................................36 2.2.1. Đề tài thiên về cái cụ thể, cái nhỏ bé, gần gũi .....................................37 2.2.2. Con người được thể hiện đa dạng, mới mẻ ..........................................48 2.2.3. Những vấn đề thời sự được quan tâm sâu sắc......................................77 2.2.4. Tính trào phúng trở thành một khuynh hướng nổi bật .........................86Chương 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NGHỆ THUẬT ................................96 3.1. Chuyển biến về ngôn ngữ ......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: