![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,011.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học "Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki" trình bày về Kônxtantin Pauxtôpxki - Con người và quan niệm nghệ thuật; thế giới nhân vật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki; phương thức biểu hiện của truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____________________ Giang Thị Thủy THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN KÔNXTANTIN PAUXTÔPXKIChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệmkhoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cùng những thầy cô đãtrực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho tôi, đồng thời giúp tôi rèn luyện nhân cáchtrong suốt khóa học 2006 - 2009, chương đào tạo trình sau đại học, chuyên ngành Văn họcnước ngoài. Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn TS. Trần Thị Quỳnh Nga - người đã tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học, giúp tôi từng bước hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Phòng Khoa học – Công nghệ sau đại họcTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng toàn thể cán bộ, nhân viên thưviện Trường Đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự động viên, ủng hộ của gia đình, các chị, cácem, bạn bè. Xin cảm ơn người đã lặng lẽ chia sẻ cùng tôi những giai điệu bí ẩn của tâm hồn,cảm ơn những người bạn tuy họ không ở bên cạnh tôi nhưng tôi vẫn nhận được lời độngviên, khuyến khích của các bạn ấy, giúp tôi có thêm niềm tin trên bước đường tìm hiểu khoahọc. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Học viên thực hiện Giang Thị Thủy Quy ước chung Khi phiên âm tiếng Việt, tên của nhà văn Kônxtantin Pauxtôpxki hiện có nhiềucách viết, ví dụ: Constantin Paustovski, Konstantin Paustovski, KonstantinPaustovsky, Kônxtantin Pauxtốpxki, Kônxtantin Pauxtôpxki… Trong luận văn nàychúng tôi xin quy ước viết tên tất cả các tác giả văn học Nga và thế giới, tên các nhànghiên cứu phê bình, lí luận văn học thế giới… theo cách phiên âm trong Từ điểnVăn học (2003) do Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Táchủ biên, nhà xuất bản Thế giới ấn hành. Do trích dẫn từ những nguồn tài liệu khác nhau, tên một số tác giả, tên địadanh, tên nhân vật không tránh khỏi đôi chỗ khác biệt. Để tỏ ý tôn trọng bản quyềntác giả, chúng tôi xin được giữ nguyên văn tên những danh từ riêng này đúng như tácgiả của bài viết đã sử dụng. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Văn học Nga là một nền văn học lớn, có tầm ảnh hưởng đáng kể đối với lịch sửphát triển của văn học thế giới trên nhiều phương diện. Nền văn học viết của Ngahình thành từ thế kỉ XI, tuy nhiên văn học xứ sở bạch dương chính thức ghi danh têntuổi của mình vào nền văn học thế giới bằng những thành tựu rực rỡ của văn học thếkỉ XIX. Đây là thời kì được mệnh danh là thế kỉ vàng trong lịch sử văn học Nga vớitên tuổi của A.Puskin, M.Lecmôntôp, N.Gôgôn, Ph.Đôxtôiepki, L.Tônxtôi,A.Sêkhôp… Những năm đầu thế kỉ XX, lịch sử nước Nga bước sang trang mới với thắng lợicủa Cách mạng tháng Mười vĩ đại, lật đổ chế độ Nga hoàng, đánh dấu một mốc sontrong bề dày lịch sử hào hùng của dân tộc. Sau khi bình ổn cuộc nội chiến (1918 -1922), Đảng và nhà nước Xô viết đã lãnh đạo nhân dân từng bước tiến hành côngcuộc xây dựng, đổi mới đất nước. Những thành quả đạt được từ kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất, 5 năm lần thứ hai, giúp đất nước và con người Xô viết có những bướcchuyển mình lớn lao trên mọi phương diện từ chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục đếnkhoa học kĩ thuật. Tiếp tục giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại,chống lại chủ nghĩa phát xít, thế giới một lần nữa khâm phục sự vươn lên mạnh mẽ,vượt bậc của một dân tộc kiên cường, bất khuất. Văn học luôn song hành với bướctiến của lịch sử. Hiện thực sống và chiến đấu của nhân dân Xô viết được phản ánhchân thực, sinh động trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Trong giai đoạn phongba bão táp của lịch sử, các tác phẩm văn nghệ Xô viết vẫn chứa đựng niềm tin mãnhliệt vào tương lai tốt đẹp. Khuynh hướng chung của văn học Xô viết lúc bấy giờ là táihiện bức tranh sử thi hoành tráng có tầm khái quát rộng lớn về con người và xã hội. Kônxtantin Pauxtôpxki đến với cuộc đời giữa lúc xã hội Nga đang trong bầukhông khí sục sôi của đêm trước trước Cách mạng tháng Mười. Ông trưởng thànhtrong thời kì nước Nga trải qua những bước thăng trầm của cuộc nội chiến. Trong thếchiến thứ Hai, ông làm phóng viên chiến tranh của mặt trận phía ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____________________ Giang Thị Thủy THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN KÔNXTANTIN PAUXTÔPXKIChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệmkhoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cùng những thầy cô đãtrực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho tôi, đồng thời giúp tôi rèn luyện nhân cáchtrong suốt khóa học 2006 - 2009, chương đào tạo trình sau đại học, chuyên ngành Văn họcnước ngoài. Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn TS. Trần Thị Quỳnh Nga - người đã tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học, giúp tôi từng bước hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Phòng Khoa học – Công nghệ sau đại họcTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng toàn thể cán bộ, nhân viên thưviện Trường Đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự động viên, ủng hộ của gia đình, các chị, cácem, bạn bè. Xin cảm ơn người đã lặng lẽ chia sẻ cùng tôi những giai điệu bí ẩn của tâm hồn,cảm ơn những người bạn tuy họ không ở bên cạnh tôi nhưng tôi vẫn nhận được lời độngviên, khuyến khích của các bạn ấy, giúp tôi có thêm niềm tin trên bước đường tìm hiểu khoahọc. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Học viên thực hiện Giang Thị Thủy Quy ước chung Khi phiên âm tiếng Việt, tên của nhà văn Kônxtantin Pauxtôpxki hiện có nhiềucách viết, ví dụ: Constantin Paustovski, Konstantin Paustovski, KonstantinPaustovsky, Kônxtantin Pauxtốpxki, Kônxtantin Pauxtôpxki… Trong luận văn nàychúng tôi xin quy ước viết tên tất cả các tác giả văn học Nga và thế giới, tên các nhànghiên cứu phê bình, lí luận văn học thế giới… theo cách phiên âm trong Từ điểnVăn học (2003) do Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Táchủ biên, nhà xuất bản Thế giới ấn hành. Do trích dẫn từ những nguồn tài liệu khác nhau, tên một số tác giả, tên địadanh, tên nhân vật không tránh khỏi đôi chỗ khác biệt. Để tỏ ý tôn trọng bản quyềntác giả, chúng tôi xin được giữ nguyên văn tên những danh từ riêng này đúng như tácgiả của bài viết đã sử dụng. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Văn học Nga là một nền văn học lớn, có tầm ảnh hưởng đáng kể đối với lịch sửphát triển của văn học thế giới trên nhiều phương diện. Nền văn học viết của Ngahình thành từ thế kỉ XI, tuy nhiên văn học xứ sở bạch dương chính thức ghi danh têntuổi của mình vào nền văn học thế giới bằng những thành tựu rực rỡ của văn học thếkỉ XIX. Đây là thời kì được mệnh danh là thế kỉ vàng trong lịch sử văn học Nga vớitên tuổi của A.Puskin, M.Lecmôntôp, N.Gôgôn, Ph.Đôxtôiepki, L.Tônxtôi,A.Sêkhôp… Những năm đầu thế kỉ XX, lịch sử nước Nga bước sang trang mới với thắng lợicủa Cách mạng tháng Mười vĩ đại, lật đổ chế độ Nga hoàng, đánh dấu một mốc sontrong bề dày lịch sử hào hùng của dân tộc. Sau khi bình ổn cuộc nội chiến (1918 -1922), Đảng và nhà nước Xô viết đã lãnh đạo nhân dân từng bước tiến hành côngcuộc xây dựng, đổi mới đất nước. Những thành quả đạt được từ kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất, 5 năm lần thứ hai, giúp đất nước và con người Xô viết có những bướcchuyển mình lớn lao trên mọi phương diện từ chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục đếnkhoa học kĩ thuật. Tiếp tục giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại,chống lại chủ nghĩa phát xít, thế giới một lần nữa khâm phục sự vươn lên mạnh mẽ,vượt bậc của một dân tộc kiên cường, bất khuất. Văn học luôn song hành với bướctiến của lịch sử. Hiện thực sống và chiến đấu của nhân dân Xô viết được phản ánhchân thực, sinh động trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Trong giai đoạn phongba bão táp của lịch sử, các tác phẩm văn nghệ Xô viết vẫn chứa đựng niềm tin mãnhliệt vào tương lai tốt đẹp. Khuynh hướng chung của văn học Xô viết lúc bấy giờ là táihiện bức tranh sử thi hoành tráng có tầm khái quát rộng lớn về con người và xã hội. Kônxtantin Pauxtôpxki đến với cuộc đời giữa lúc xã hội Nga đang trong bầukhông khí sục sôi của đêm trước trước Cách mạng tháng Mười. Ông trưởng thànhtrong thời kì nước Nga trải qua những bước thăng trầm của cuộc nội chiến. Trong thếchiến thứ Hai, ông làm phóng viên chiến tranh của mặt trận phía ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki Thế giới nghệ thuật ruyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki Truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki Nhân vật truyện ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki Truyện nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 141 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
165 trang 57 0 0
-
86 trang 47 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 44 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0