Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy dưới góc nhìn so sánh

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 163,000 VND Tải xuống file đầy đủ (163 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy dưới góc nhìn so sánh nêu lên những vấn đề chung, những điểm gặp gỡ giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy, điểm khác biệt giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy dưới góc nhìn so sánh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hồng THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hồng THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNHChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Người thực hiện Bùi Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩNgữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đếngia đình luôn tiếp sức mạnh cho tôi đi hết chặng đường học tập và nghiên cứu vừaqua. Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn trường Đạihọc Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã luôn tận tụy truyền đạt những kiến thứcquý báu cho tôi trong quá trình giảng dạy. Xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy Lê Quang Trường đã giúp đỡ tôi trongquá trình thu thập tài liệu tham khảo quan trọng đối với đề tài của mình. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến cô Lê Thu Yến,người đã truyền tình yêu thơ chữ Hán Nguyễn Du đến với tôi và là người luôn tậntình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng là lời cảm ơn đối với bạn bè đã đồng hành cùng tôi trong suốt thờigian học tập cũng như nghiên cứu vừa qua. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.................................................................. 8 1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán........................................................................ 8 1.1.1. Thời đại ............................................................................................... 8 1.1.2. Cuộc đời ............................................................................................ 10 1.1.3. Thơ chữ Hán Nguyễn Du .................................................................. 13 1.2. Vương Duy và thơ Vương Duy................................................................ 14 1.2.1. Thời đại ............................................................................................. 14 1.2.2. Con người.......................................................................................... 16 1.2.3. Sự nghiệp .......................................................................................... 18 1.3. Nguyên lí văn học so sánh ....................................................................... 19 1.3.1. Nguyên lí chung của văn học so sánh ............................................... 19 1.3.2. Cơ sở để so sánh Nguyễn Du và Vương Duy ................................... 21Chương 2. NHỮNG ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY............................................................. 25 2.1. Cảm hứng thế sự ...................................................................................... 25 2.1.1. Hiện thực xã hội ................................................................................ 25 2.1.2. Số phận con người............................................................................. 39 2.2. Cảm hứng cá nhân .................................................................................... 48 2.2.1. Tự thán .............................................................................................. 49 2.2.2. Nỗi sầu li biệt .................................................................................... 59 2.3. Cảm hứng về không gian ........................................................................ 66 2.3.1. Không gian lữ thứ ............................................................................. 66 2.3.2. Không gian khép kín ......................................................................... 76Chương 3. NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY ........................................ 86 3.1. Tinh thần Phật – Lão ................................................................................ 86 3.1.1. Tinh thần Phật giáo ........................................................................... 86 3.1.2. Tinh thần Lão Trang ......................................................................... 98 3.2. Cảm hứng về thiên nhiên ....................................................................... 107 3.2.1. Vương Duy – hòa vào thiên nhiên .................................................. 107 3.2.2. Nguyễn Du – tả thực và độc lập với thiên nhiên ............................ 114 3.3. Cảm hứng về chủ thể trữ tình ................................................................. 120 3.3.1. Con người nhàn trong thơ Vương Duy ........................................... 121 3.3.2. Con người ràng buộc, lo âu tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: