Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện cổ dân gian Châu Ro

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu thực hiện luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện cổ dân gian Châu Ro là nhằm đánh giá lại truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro của các nhà nghiên cứu trước đây; phân loại truyện cổ dân gian Châu Ro; mô tả cấu trúc thể loại truyện cổ dân gian Châu Ro; tìm hiểu vị trí của truyện cổ dân gian dân tộc Châu Ro trong đời sống của đồng bào Châu Ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện cổ dân gian Châu Ro BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đào Vân AnhTRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU RO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đào Vân AnhTRUYỆN CỔ DÂN GIAN CHÂU ROChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáoviên hướng dẫn là TS. Hồ Quốc Hùng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đềtài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứunào trước đây. Những số liệu về văn hoá của dân tộc Châu Ro được chính tác giả thuthập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài cònsử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chứckhác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcHội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh và quá trình nghiên cứu và điền dã của bản thân tại các huyệnở tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu trong suốt năm qua. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô đã tham giagiảng dạy lớp cao học khoá 21 chuyên ngành Văn học Việt Nam, đến Phòng Sau Đạihọc của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Và phó giáo sư Chu XuânDiên, giáo sư Phan An, tiến sĩ Huỳnh Văn Tới, tiến sĩ Lâm Nhân, thạc sĩ Phan ĐìnhDũng đã nhận xét, góp ý cho tôi hoàn thiện luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Hồ Quốc Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi nghiêncứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Trong quá trình sưu tầm tư liệu, tôi đã nhận được sự cộng tác chân tình và hiệuquả của chính quyền địa phương, của các vị già làng, đồng bào dân tộc Châu Ro ở tỉnhĐồng Nai và Ngãi Giao, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban lãnh đạo Bảo tàng Đồng Nai,quý thầy cô Trường Văn Hoá Nghệ Thuật tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi trongnghiên cứu cũng như cung cấp những tư liệu có liên quan đến luận văn và đã độngviên, khuyến khích tôi trong nghiên cứu, sưu tầm truyện cổ Châu Ro. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong được nhận những ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy cô. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Đào Vân Anh MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. 3LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 4MỤC LỤC ............................................................................................................. 5A. DẪN LUẬN ...................................................................................................... 71. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 72. Mục đích đề tài ............................................................................................................. 83. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 84. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 95. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 12 5.1. Phương pháp sưu tầm, điền dã. .......................................................................... 12 5.2. Phương pháp thống kê, phân loại ....................................................................... 13 5.3 Phương pháp cấu trúc .......................................................................................... 13 5.4. Phương pháp so sánh .......................................................................................... 13 5.5. Phương pháp liên ngành ..................................................................................... 136. Đóng góp luận văn ..................................................................................................... 13 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: