![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.00 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam sau đây để nắm bắt được những nội dung về tục thờ cá Ông trong đời sống văn hóa Việt Nam; hệ thống truyền thuyết cá Ông; cốt truyện, motip truyền thuyết cá Ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNGVÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANHTRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG VÙNG DUYÊN HẢIMIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 3 Lời cảm ơn Luận văn này trước hết xin được là nén nhang thành kính, con dâng đến vịthần cá Ông đã chở che cuộc sống ngư dân và cho con một linh hồn để hoàn thànhđược luận văn này. Để có được bước đi của ngày hôm nay, con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tớigia đình – những người thân yêu đã bảo trợ cho con trên con đường học tập. Tôi xin cảm ơn với lòng biết ơn và trân trọng đến TS. Hồ Quốc Hùng, ngườiThầy không chỉ giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn, mà còn là ngườiđã định hướng cho tôi rất nhiều về con đường học tập nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm đã trực tiếp giảng dạylớp Văn Học Việt Nam khóa 21 và cho tôi tri thức, phương pháp cần thiết để tôihoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn quý cô bác tại các lăng vạn tỉnh Bình Thuận, Vũng Tàu, BếnTre, Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu viết bài. Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc bài luậnvà sẽ cho tôi những đóng góp quý báu, để không chỉ hoàn thiện bài viết mà còn lànhững kinh nghiệm cho tôi trên con đường học tập. Tôi xin cảm ơn những người bạn đã bên tôi trong suốt những năm qua, đồnghành, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Truyền thuyết gắn với tínngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam” làcông trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hồ Quốc Hùng. Những kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưađược công bố trong công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh 5 MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 71. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 72. Lịch sử vấn đề .............................................................................................................. 83. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 124. Đóng góp của đề tài.................................................................................................... 125. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 126. Bố cục luận văn .......................................................................................................... 13B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 14Chương 1 - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM ........ 141.1. Đôi nét về mỹ tự “cá Ông” ...................................................................................... 141.2. Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần ......................................................................... 15 1.2.1. Tục thờ cá Ông trong tín ngưỡng thờ loài vật của nhân dân ............................ 16 1.2.2. Tục thờ cá Ông trong hệ thống các vị thần linh biển ....................................... 201.3. Vai trò thực tiễn và tính thiêng của cá Ông trong tâm thức người Việt ................. 231.4. Tục thờ cá Ông trong thực tiễn Việt Nam và các nước .......................................... 29Chương 2 - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG.............................................. 322.1. Truyền thuyết cá Ông qua các tư liệu sưu tầm và điền dã ...................................... 32 2.1.1. Truyền thuyết của người Chăm ........................................................................ 32 2.1.2. Truyền thuyết của người Việt ........................................................................... 36 2.1.2.1. Các truyền thuyết và cổ tích về cá Ông .................................................... 36 2.1.2.2. Truyền thuyết lịch sử hóa cá Ông thời kì bôn tẩu của vua Gia Long ....... 39 2.1.2.3. Một số truyện cá Ông cứu người gần đây................................................. 422.2. Đặc điểm chung truyền thuyết cá Ông .................................................................... 45Chương 3 - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ Ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNGVÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANHTRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG VÙNG DUYÊN HẢIMIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 3 Lời cảm ơn Luận văn này trước hết xin được là nén nhang thành kính, con dâng đến vịthần cá Ông đã chở che cuộc sống ngư dân và cho con một linh hồn để hoàn thànhđược luận văn này. Để có được bước đi của ngày hôm nay, con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tớigia đình – những người thân yêu đã bảo trợ cho con trên con đường học tập. Tôi xin cảm ơn với lòng biết ơn và trân trọng đến TS. Hồ Quốc Hùng, ngườiThầy không chỉ giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn, mà còn là ngườiđã định hướng cho tôi rất nhiều về con đường học tập nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm đã trực tiếp giảng dạylớp Văn Học Việt Nam khóa 21 và cho tôi tri thức, phương pháp cần thiết để tôihoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn quý cô bác tại các lăng vạn tỉnh Bình Thuận, Vũng Tàu, BếnTre, Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu viết bài. Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc bài luậnvà sẽ cho tôi những đóng góp quý báu, để không chỉ hoàn thiện bài viết mà còn lànhững kinh nghiệm cho tôi trên con đường học tập. Tôi xin cảm ơn những người bạn đã bên tôi trong suốt những năm qua, đồnghành, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Truyền thuyết gắn với tínngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam” làcông trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hồ Quốc Hùng. Những kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưađược công bố trong công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh 5 MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 71. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 72. Lịch sử vấn đề .............................................................................................................. 83. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 124. Đóng góp của đề tài.................................................................................................... 125. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 126. Bố cục luận văn .......................................................................................................... 13B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 14Chương 1 - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM ........ 141.1. Đôi nét về mỹ tự “cá Ông” ...................................................................................... 141.2. Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần ......................................................................... 15 1.2.1. Tục thờ cá Ông trong tín ngưỡng thờ loài vật của nhân dân ............................ 16 1.2.2. Tục thờ cá Ông trong hệ thống các vị thần linh biển ....................................... 201.3. Vai trò thực tiễn và tính thiêng của cá Ông trong tâm thức người Việt ................. 231.4. Tục thờ cá Ông trong thực tiễn Việt Nam và các nước .......................................... 29Chương 2 - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG.............................................. 322.1. Truyền thuyết cá Ông qua các tư liệu sưu tầm và điền dã ...................................... 32 2.1.1. Truyền thuyết của người Chăm ........................................................................ 32 2.1.2. Truyền thuyết của người Việt ........................................................................... 36 2.1.2.1. Các truyền thuyết và cổ tích về cá Ông .................................................... 36 2.1.2.2. Truyền thuyết lịch sử hóa cá Ông thời kì bôn tẩu của vua Gia Long ....... 39 2.1.2.3. Một số truyện cá Ông cứu người gần đây................................................. 422.2. Đặc điểm chung truyền thuyết cá Ông .................................................................... 45Chương 3 - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ Ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Truyền thuyết cá Ông Tín ngưỡng thờ cá Ông Thờ cá Ông ở miền Trung Thờ cá ông ở miền Nam Cốt truyện về cá ÔngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 143 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 119 0 0 -
165 trang 61 0 0
-
86 trang 48 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 44 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 38 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
106 trang 33 0 0