Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thể

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là thu thập chọn lọc, đọc và tổng quan về BEC, siêu chảy và siêu tinh thể. Thực hiện một số tính toán giải tích nghiên cứu pha siêu tinh thể bằng ánh xạ toán tử boson lõi cứng sang các toán tử spin. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thểBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên: Lê Thị Vân Khánh TÊN ĐỀ TÀI:NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN, SIÊU CHẢY VÀ SIÊU TINH THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Hà Nội, 10 - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên: Lê Thị Vân Khánh TÊN ĐỀ TÀI: NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN, SIÊU CHẢY VÀ SIÊU TINH THỂ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 8440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS. NGUYỄN TOÀN THẮNG Hà Nội, 10 - 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và sự hướng dẫn củagiáo viên hướng dẫn. Luận văn không có sự sao chép tài liệu, công trìnhnghiên cứu của người khác mà không chỉ rõ trong mục tài liệu tham khảo.Những kết quả và các số liệu trong khóa luận chưa được ai công bố dướibất kỳ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường vềsự cam đoan này. Hà Nội, tháng 10/2019 Học viên Lê Thị Vân Khánh LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và làm việc tại Viện Vật lý, dưới sự hướng dẫn củaGS.TS. Nguyễn Toàn Thắng, tôi đã học hỏi được rất nhiều kiến thức Vật lý,Toán học. Để hoàn thành được Luận văn Thạc sĩ này và để có thể trở thành mộtngười có khả năng độc lập nghiên cứu Khoa học, tôi xin gửi đến người thầyhướng dẫn trực tiếp của tôi lời cảm ơn sâu sắc nhất với tất cả tình cảm yêu quýcũng như lòng kính trọng của mình. Một lần nữa tôi xin cảm ơn các thầy vàGS.TS. Nguyễn Toàn Thắng đã giúp đỡ tôi hoàn thành nội dung chính của luậnvăn Thạc sĩ.Tôi xin chân thành cảm ơn Học Viện Khoa Học và Công Nghệ và Viện Vật lýđã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại Viện, phòng sau đạihọc đã hỗ trợ tôi hoàn thành các thủ tục bảo vệ luận văn.Cuối cùng, tôi xin được dành tất cả những thành quả trong học tập của mìnhdâng tặng những người thân trong gia đình mà hằng ngày dõi theo từng bướcchân tôi. Hà Nội, tháng 10/2019 Học viên Lê Thị Vân Khánh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, DỒ THỊHình 2.1 Sự phụ thuộc của nhiệt dung của He vào nhiệt độ........................... 13Hình 2.2 Giản đồ pha của He. ......................................................................... 15Hình 2.3 Phổ phonon và roton của He theo Landau ....................................... 18Hình 2.4. Phổ kích thích hệ boson khi tương tác yếu và tương tác mạnh...........Hình 2.5: So sánh tỷ số nồng độ hạt giữa lý thuyết và thực nghiệm .............. 20Hình 2.6 So sánh sự phụ thuộc nhiệt dung riêng vào nhiệt độ. ...................... 21Hình 3.1. Mô hình boson lõi cứng trên mạng hình vuông .............................. 34 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................... 2 3. Mục đích và phương pháp nghiên cứu....................................................... 2 4. Cấu trúc luận văn. ...................................................................................... 2CHƯƠNG 1: NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN ............................................. 3 1.1. THỐNG KÊ BOSE – EINSTEIN VÀ THỐNG KÊ FERMI DIRAC .... 3 1.2. HIỆN TƯỢNG BEC CHO CÁC BOSON TỰ DO (KHÔNG CÓTRƯỜNG NGÒAI) ........................................................................................... 5 1.3 HIỆN TƯỢNG BEC CHO CAC BOSON BẪY ..................................... 7 1.4. PHÂN LOẠI CHUYỂN PHA ................................................................ 9 1.5. CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ BEC........................................ 10CHƯƠNG 2. PHA SIÊU CHẢY VÀ SIÊU TINH THỂ ............................ 12 2.1. SIÊU CHẢY CỦA He .......................................................................... 12 2.2. LÝ THUYẾT CHẤT LỎNG HAI THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍLANDAU ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: