Luận văn thạc sỹ - Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, ISO 9000 đã và đang phát triển rất nhanh chóng tại Việt Nam. Những triết lý của nó từng bước được áp dụng mạnh mẽ ở các loại hình tổ chức và mang đến những thành công nhất định. Thực tế cho thấy tổ chức nào càng nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hợp lý vào quản lý, sản xuất, kinh doanh… thì họ ngày càng thành công và vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh. Thế nhưng cũng không ít các tổ chức ở Việt Nam và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ - Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 4 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUNghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000 Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, ISO 9000 đã và đang phát triển rất nhanhchóng tại Việt Nam. Những triết lý của nó từng bước được áp dụng mạnh mẽ ở cácloại hình tổ chức và mang đến những thành công nhất định. Thực tế cho thấy tổ chứcnào càng nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hợp lý vào quản lý, sảnxuất, kinh doanh… thì họ ngày càng thành công và vượt lên trên các đối thủ cạnhtranh. Thế nhưng cũng không ít các tổ chức ở Việt Nam và cả trên thế giới đã khôngthành công, thậm chí thất bại và có những tổn thất nặng nề trong hoạt động của mình.Tại sao lại có hai kết quả trái ngược nhau như vậy? Ứng dụng hệ thống quản lý chấtlượng và các công cụ, kỹ thuật, hệ thống khác như thế nào cho hiệu quả?… và còn rấtnhiều câu hỏi nữa dành cho các nhà quản trị, các nhà nghiên cứu. Nội dung chính của chương IV là từ mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứutiến hành xác định phương pháp nghiên cứu, xác định nhu cầu thông tin, nguồn cungcấp thông tin, phương pháp đo và thu thập thông tin, nghiên cứu sơ bộ các nghiên cứutrước đây sử dụng làm nguồn cung cấp thông tin thứ cấp, thiết kế bảng Questionaire,thiết kế mẫu, kế hoạch phân tích dữ liệu dùng trong nghiên cứu này. I/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ngày nay quản lý chất lượng là vấn đề toàn cầu, là một trào lưu mà tất cả các tổchức lớn đều theo đuổi, vì nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của cáctổ chức trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, ảnh hưởng đến vấn đề sống còncủa mỗi tổ chức. Ngoài ra khách hàng cũng ngày càng đòi hỏi chất lượng sảnphẩm/dịch vụ phải cao hơn, do đó áp lực ngày càng gia tăng đòi hỏi các tổ chức cũngphải ngày càng cải tiến với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm/dịch vụ cao hơn và chi phíthấp hơn. Các nhà quản lý đã nhận ra vấn đề này và giải pháp đầu tiên họ lựa chọn làcác mô hình quản lý dựa trên tiêu chuẩn với sự chứng nhận của cơ quan có thẩm quyềnmà ISO 9000 thỏa mãn được yêu cầu này của các nhà quản lý. Tuy nhiên để ngày càngcải tiến nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thì ISO 9000 không phải là cách làm duynhất, thế nhưng không phải nhà quản lý cấp cao nào cũng nhìn nhận đúng đắn cáchtiếp cận này. Thực tế trong các cuộc nghiên cứu của giáo sư Hongyi Sun – trường đạihọc thành phố Hồng Kông năm 1999 và 2000 cho thấy rất nhiều công ty thỏa mãn với Nghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000giấy chứng nhận ISO 9000 và không có kế hoạch để tiến đến các tiêu chuẩn cao hơnnhư TQM, ngoài ra do sự tuyên truyền cường điệu của các nhà tư vấn và các phươngtiện truyền thông, nhiều tổ chức tin rằng giấy chứng nhận ISO 9000 là tất cả những gìphải làm về chất lượng và họ không cần phải làm gì khác sau khi đã đạt chứng nhậnISO 9000. Các cuộc nghiên cứu của Brown và Wiele năm 1996 đã thấy rằng khoảng85% các tổ chức có chứng nhận ISO 9000 hoàn toàn không có ý định tiến tới thực hiệnTQM. Theo cách suy nghĩ này thì ISO cản trở việc mở rộng và triển khai TQM cũngnhư các tiêu chuẩn khác. Do đó mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu này cũng nhằm xác định xem sau ISO9000 các tổ chức ở Việt Nam đang sử dụng công cụ cải tiến chất lượng gì, và trongtương lai họ dự định thực hiện thêm các chương trình khác, hay là họ cũng bị ru ngủbởi cho rằng ISO 9000 là tất cả những gì mà một tổ chức cần thực hiện để cải tiến liêntục nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Một điều đã trở nên rõ ràng là cải tiến liên tục phải là một quá trình tất yếutrong hoạt động của các tổ chức. Tuy nhiên thật không may là không có một công thứcthần diệu chung nào có thể đảm bảo thành công. Tuy vậy các phương pháp lý thuyếtkhác đã được đào sâu, được áp dụng mạnh mẽ vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhiều loại hình tổ chức và đã làm chuyển hướng các nhận thức của mọingười về vấn đề chất lượng. Trong nghiên cứu này tôi chỉ xin tìm hiểu xem ngoài hiểubiết về ISO 9000, các nhà lãnh đạo cấp cao hiểu biết đến đâu về các chương trình, kỹthuật, công cụ cải tiến chất lượng khác như: 5S, Kaizen, SPC, 6 Sigma, Benchmarking,QCC, ISO 14000, SA 8000, TQM, TPM; vì đây là những chương trình cải tiến liênquan đến mọi hoạt động của tổ chức đã được các nhà nghiên cứu xây dựng thành cơ sởlý thuyết, được nhiều loại hình tổ chức trên thế giới áp dụng và đã mang lại cho họnhững thành công vượt bậc, được đúc kết thành những bài học kinh nghiệm nổi tiếngtrên thế giới. Mặt khác chúng cũng là các nội dung thường xuất hiện trong các khóađào tạo, là vấn đề mà nhiều tổ chức quan tâm theo các diễn đàn của Trung tâm năngsuất Việt Nam. Để có được sự hiểu biết kỹ lưỡng và áp dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ - Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 4 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUNghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000 Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, ISO 9000 đã và đang phát triển rất nhanhchóng tại Việt Nam. Những triết lý của nó từng bước được áp dụng mạnh mẽ ở cácloại hình tổ chức và mang đến những thành công nhất định. Thực tế cho thấy tổ chứcnào càng nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hợp lý vào quản lý, sảnxuất, kinh doanh… thì họ ngày càng thành công và vượt lên trên các đối thủ cạnhtranh. Thế nhưng cũng không ít các tổ chức ở Việt Nam và cả trên thế giới đã khôngthành công, thậm chí thất bại và có những tổn thất nặng nề trong hoạt động của mình.Tại sao lại có hai kết quả trái ngược nhau như vậy? Ứng dụng hệ thống quản lý chấtlượng và các công cụ, kỹ thuật, hệ thống khác như thế nào cho hiệu quả?… và còn rấtnhiều câu hỏi nữa dành cho các nhà quản trị, các nhà nghiên cứu. Nội dung chính của chương IV là từ mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứutiến hành xác định phương pháp nghiên cứu, xác định nhu cầu thông tin, nguồn cungcấp thông tin, phương pháp đo và thu thập thông tin, nghiên cứu sơ bộ các nghiên cứutrước đây sử dụng làm nguồn cung cấp thông tin thứ cấp, thiết kế bảng Questionaire,thiết kế mẫu, kế hoạch phân tích dữ liệu dùng trong nghiên cứu này. I/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ngày nay quản lý chất lượng là vấn đề toàn cầu, là một trào lưu mà tất cả các tổchức lớn đều theo đuổi, vì nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của cáctổ chức trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, ảnh hưởng đến vấn đề sống còncủa mỗi tổ chức. Ngoài ra khách hàng cũng ngày càng đòi hỏi chất lượng sảnphẩm/dịch vụ phải cao hơn, do đó áp lực ngày càng gia tăng đòi hỏi các tổ chức cũngphải ngày càng cải tiến với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm/dịch vụ cao hơn và chi phíthấp hơn. Các nhà quản lý đã nhận ra vấn đề này và giải pháp đầu tiên họ lựa chọn làcác mô hình quản lý dựa trên tiêu chuẩn với sự chứng nhận của cơ quan có thẩm quyềnmà ISO 9000 thỏa mãn được yêu cầu này của các nhà quản lý. Tuy nhiên để ngày càngcải tiến nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thì ISO 9000 không phải là cách làm duynhất, thế nhưng không phải nhà quản lý cấp cao nào cũng nhìn nhận đúng đắn cáchtiếp cận này. Thực tế trong các cuộc nghiên cứu của giáo sư Hongyi Sun – trường đạihọc thành phố Hồng Kông năm 1999 và 2000 cho thấy rất nhiều công ty thỏa mãn với Nghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000giấy chứng nhận ISO 9000 và không có kế hoạch để tiến đến các tiêu chuẩn cao hơnnhư TQM, ngoài ra do sự tuyên truyền cường điệu của các nhà tư vấn và các phươngtiện truyền thông, nhiều tổ chức tin rằng giấy chứng nhận ISO 9000 là tất cả những gìphải làm về chất lượng và họ không cần phải làm gì khác sau khi đã đạt chứng nhậnISO 9000. Các cuộc nghiên cứu của Brown và Wiele năm 1996 đã thấy rằng khoảng85% các tổ chức có chứng nhận ISO 9000 hoàn toàn không có ý định tiến tới thực hiệnTQM. Theo cách suy nghĩ này thì ISO cản trở việc mở rộng và triển khai TQM cũngnhư các tiêu chuẩn khác. Do đó mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu này cũng nhằm xác định xem sau ISO9000 các tổ chức ở Việt Nam đang sử dụng công cụ cải tiến chất lượng gì, và trongtương lai họ dự định thực hiện thêm các chương trình khác, hay là họ cũng bị ru ngủbởi cho rằng ISO 9000 là tất cả những gì mà một tổ chức cần thực hiện để cải tiến liêntục nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Một điều đã trở nên rõ ràng là cải tiến liên tục phải là một quá trình tất yếutrong hoạt động của các tổ chức. Tuy nhiên thật không may là không có một công thứcthần diệu chung nào có thể đảm bảo thành công. Tuy vậy các phương pháp lý thuyếtkhác đã được đào sâu, được áp dụng mạnh mẽ vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhiều loại hình tổ chức và đã làm chuyển hướng các nhận thức của mọingười về vấn đề chất lượng. Trong nghiên cứu này tôi chỉ xin tìm hiểu xem ngoài hiểubiết về ISO 9000, các nhà lãnh đạo cấp cao hiểu biết đến đâu về các chương trình, kỹthuật, công cụ cải tiến chất lượng khác như: 5S, Kaizen, SPC, 6 Sigma, Benchmarking,QCC, ISO 14000, SA 8000, TQM, TPM; vì đây là những chương trình cải tiến liênquan đến mọi hoạt động của tổ chức đã được các nhà nghiên cứu xây dựng thành cơ sởlý thuyết, được nhiều loại hình tổ chức trên thế giới áp dụng và đã mang lại cho họnhững thành công vượt bậc, được đúc kết thành những bài học kinh nghiệm nổi tiếngtrên thế giới. Mặt khác chúng cũng là các nội dung thường xuất hiện trong các khóađào tạo, là vấn đề mà nhiều tổ chức quan tâm theo các diễn đàn của Trung tâm năngsuất Việt Nam. Để có được sự hiểu biết kỹ lưỡng và áp dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu cao học tài liệu MBA giáo trình cao học tài liệu sau đại học luận văn cao họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 131 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 116 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 92 0 0 -
83 trang 90 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 75 0 0 -
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay
87 trang 33 0 0 -
128 trang 33 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
79 trang 28 0 0