Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu là đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển từ đó nâng cao thu nhập và phúc lợi cho người dân nông thôn trên địa bàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng BìnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácUẾthông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.TẾHTác giảĐẠI HỌCKINHDương Thị PhượngiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, trong quá trình thực hiện tôi đã nhận được sự hỗtrợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trương Tấn Quân đãnhiệt tình giành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xâydựng đề cương đến nghiên cứu hoàn thành luận văn.ẾTôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, phòng Khoa học công nghệ - Hợp tácUquốc tế - Đào tạo sau đại học Trường Đại học kinh tế Huế, cùng toàn thể các thầy,́Hcô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.TÊTôi xin chân thành cảm ơn UBND và các phòng, ban chức năng của huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình, các cán bộ, nhân viên và các cá nhân. Đặc biệt là bà con, côHbác ở địa bàn các xã Tân Thủy, Liên Thủy, Ngư Thủy Trung, Kim Thủy, đã nhiệtINtình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu tại địa phương.KCuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lớp cao học KTCT khóa 2010 – 2012,Trường Đại học kinh tế Huế, cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiệṇCthuận lợi, giúp đỡ, cỗ vũ, động viên tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.OMặc dù có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện luận văn khó tránh khỏịI Hnhững hạn chế và thiếu sót.Tôi kính mong quý thầy giáo, cô giáo, các chuyên gia,ĐAnhững người quan tâm đến đề tài, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.Tác giảDương Thị PhượngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂNHọ tên học viên: DƯƠNG THỊ PHƯỢNGChuyên ngành : Kinh tế chính trịNiên Khóa: 2010 – 2012Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn QuânTên đề tài: VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY,TỈNH QUẢNG BÌNHỞ Việt Nam hiện nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số và 72% lực lượng lao độngvà gần 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống ở nông thôn. Tỷ trọng lao độngUẾtrong nông nghiệp còn quá cao, hơn nữa do tính chất mùa vụ nên tình trạng thiếu việclàm diễn ra khá phổ biến làm lãng phí sức lao động xã hội và gây nên tình trạng đóíHnghèo ở nông thôn, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy,TÊtạo điều kiện cho người lao động có việc làm là hướng cơ bản xóa đói giảm nghèo hiệuquả và bền vững, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tạo động lựcHmạnh mẽ thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.INLệ Thủy là huyện phía Nam của tỉnh Quảng Bình với diện tích đồi núi chiếm 79,5%tổng diện tích tự nhiên. Tỷ trọng dân số, lao động và diện tích đất đai trong khu vựcKnông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ cao, vì thế việc tìm kiếm các biện pháp hữu hiệu đệ̉Csử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động ở khuOvực nông thôn huyện Lệ Thủy là một vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực.̣I HXuất phát từ những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Việc làm cho lao động nông thônhuyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.ĐALuận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng một số phương pháp cụ thể như: phương phápđiều tra, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích thống kê kinh tế.Luận văn đã làm rõ ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động;đồng thời trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc làm của người lao động. Tác giả đã đề xuất phương hướng, giải pháp giải quyếtviệc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Lệ Thủy trong thời gian tới.Kết quả luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng có liênquan đến giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn huyện Lệ Thủy cũng nhưcác địa phương khác có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng.iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU: Cộng hòa xã hộiCMKT: Chuyên môn kỹ thuậtCN: Công nghiệpCN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệpCN – XD: Công nghiệp – xây dựngCNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐVT: Đơn vị tínhFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài – Foreign Direct InvestmentHTX: Hợp tác xãILO: Tổ chức lao động quốc tế - International Labour OrganizationKHCN: Khoa học công nghệLĐ – TB & XH: Lao động – Thương binh và Xã hộiN – L – TS: Nông – lâm – thủy sảnTBCN: Tư bản chủ nghĩaTHCS: Trung học cơ sởTHPT:Trung học phổ thôngTLSX: Tư liệu sản xuấtÚHTÊHINḲCOĐATTCN: Thị trấṇI HTTẾCHXH: Tiểu thủ công n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng BìnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácUẾthông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.TẾHTác giảĐẠI HỌCKINHDương Thị PhượngiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, trong quá trình thực hiện tôi đã nhận được sự hỗtrợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trương Tấn Quân đãnhiệt tình giành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xâydựng đề cương đến nghiên cứu hoàn thành luận văn.ẾTôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, phòng Khoa học công nghệ - Hợp tácUquốc tế - Đào tạo sau đại học Trường Đại học kinh tế Huế, cùng toàn thể các thầy,́Hcô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.TÊTôi xin chân thành cảm ơn UBND và các phòng, ban chức năng của huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình, các cán bộ, nhân viên và các cá nhân. Đặc biệt là bà con, côHbác ở địa bàn các xã Tân Thủy, Liên Thủy, Ngư Thủy Trung, Kim Thủy, đã nhiệtINtình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu tại địa phương.KCuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lớp cao học KTCT khóa 2010 – 2012,Trường Đại học kinh tế Huế, cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiệṇCthuận lợi, giúp đỡ, cỗ vũ, động viên tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.OMặc dù có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện luận văn khó tránh khỏịI Hnhững hạn chế và thiếu sót.Tôi kính mong quý thầy giáo, cô giáo, các chuyên gia,ĐAnhững người quan tâm đến đề tài, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.Tác giảDương Thị PhượngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂNHọ tên học viên: DƯƠNG THỊ PHƯỢNGChuyên ngành : Kinh tế chính trịNiên Khóa: 2010 – 2012Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn QuânTên đề tài: VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY,TỈNH QUẢNG BÌNHỞ Việt Nam hiện nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số và 72% lực lượng lao độngvà gần 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống ở nông thôn. Tỷ trọng lao độngUẾtrong nông nghiệp còn quá cao, hơn nữa do tính chất mùa vụ nên tình trạng thiếu việclàm diễn ra khá phổ biến làm lãng phí sức lao động xã hội và gây nên tình trạng đóíHnghèo ở nông thôn, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy,TÊtạo điều kiện cho người lao động có việc làm là hướng cơ bản xóa đói giảm nghèo hiệuquả và bền vững, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tạo động lựcHmạnh mẽ thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.INLệ Thủy là huyện phía Nam của tỉnh Quảng Bình với diện tích đồi núi chiếm 79,5%tổng diện tích tự nhiên. Tỷ trọng dân số, lao động và diện tích đất đai trong khu vựcKnông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ cao, vì thế việc tìm kiếm các biện pháp hữu hiệu đệ̉Csử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động ở khuOvực nông thôn huyện Lệ Thủy là một vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực.̣I HXuất phát từ những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Việc làm cho lao động nông thônhuyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.ĐALuận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng một số phương pháp cụ thể như: phương phápđiều tra, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích thống kê kinh tế.Luận văn đã làm rõ ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động;đồng thời trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc làm của người lao động. Tác giả đã đề xuất phương hướng, giải pháp giải quyếtviệc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Lệ Thủy trong thời gian tới.Kết quả luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng có liênquan đến giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn huyện Lệ Thủy cũng nhưcác địa phương khác có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng.iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU: Cộng hòa xã hộiCMKT: Chuyên môn kỹ thuậtCN: Công nghiệpCN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệpCN – XD: Công nghiệp – xây dựngCNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐVT: Đơn vị tínhFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài – Foreign Direct InvestmentHTX: Hợp tác xãILO: Tổ chức lao động quốc tế - International Labour OrganizationKHCN: Khoa học công nghệLĐ – TB & XH: Lao động – Thương binh và Xã hộiN – L – TS: Nông – lâm – thủy sảnTBCN: Tư bản chủ nghĩaTHCS: Trung học cơ sởTHPT:Trung học phổ thôngTLSX: Tư liệu sản xuấtÚHTÊHINḲCOĐATTCN: Thị trấṇI HTTẾCHXH: Tiểu thủ công n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị Việc làm cho lao động nông thôn Lao động nông thôn Phúc lợi cho người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 214 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0
-
28 trang 114 0 0
-
126 trang 109 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
33 trang 98 0 0
-
13 trang 92 0 0