![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở địa phương trong những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình ĐịnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyẾđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.ĐẠI HỌCKINHTẾHUTác giả luận văniNguyễn Đình PhúcLỜI CẢM ƠNĐể thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận được sự quantâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Hoàng QuangThành, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tàivà hoàn chỉnh luận văn.UẾTôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học kinh tế Huế,́HPhòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế và Đào tạo sau đại học, quý thầy côgiáo, cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong trường.TÊTôi xin chân thành cảm ơn các Lãnh đạo Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Chi cục thủy sản, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư thuộcHtỉnh Bình Định; các lãnh đạo Phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường,INphòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tuy Phước; Ủy ban nhân dânKcác xã Phước Sơn, Phước Hòa và Phước Thuận cùng toàn thể cán bộ, hộ gia đìnhnông dân ở ba xã mà chúng tôi đã tiếp xúc điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu.̣CCuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,Ogia đình và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.̣I HMột lần nữa xin trân trọng cảm ơn!ĐATác giả luận vănNguyễn Đình PhúciiTÓM LƯỢC LUẬN VĂNHọ và tên học viên: NGUYỀN ĐÌNH PHÚCChuyên Ngành: Kinh tế Nông nghiệpNiên khóa: 2009 - 2011Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG QUANG THÀNHTên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ Ở HUYỆNTUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH1. Tính cấp thiết của đề tàiẾTuy Phước là huyện trọng điểm nằm ở vùng ven biển tỉnh Bình Định, có tiềmUnăng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, phong tràóHnuôi tôm của huyện phát triển khá mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc xóa thếTÊđộc canh cây lúa, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về đất đai, lao động,vốn,... ở địa phương, góp phần làm tăng khối lượng sản phẩm tôm cho tiêu dùng vàxuất khẩu, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động, từng bước cảiHthiện bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, nuôi tôm trên địa bàn phần lớn còn mang tính tựINphát, kết quả và hiệu quả khai thác chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.KVì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở huyện là vấn đề cần đượcquan tâm hiện nay.̣C2. Phương pháp nghiên cứuOPhương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp hạch toán kinh tế; phương̣I Hpháp chuyên gia; phương pháp phân tổ thống kê; phương pháp so sánh; phươngpháp phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas.ĐA3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănLuận văn đã thừa kế, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài,trên cơ sở đó có bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu của đối tượng nghiên cứu.Luận văn có một số đóng góp chính như sau:Đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộXác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tômĐề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tômiiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUỌCKINHTẾHUẾBình quân chungBán thâm canhChi phí sản xuấtCông nghiệp hóaKhấu hao tài sản cố địnhDiện tíchĐơn vị tínhHiện đại hóaGiá trị sản xuất (Gross Output)Giá trị sản xuấtLãi suấtChi phí trung gian (Intermediate Cost)Khu công nghiệpLao độngThu nhập hỗn hợp (Mixed Income)Năng suất cận biên (Marginal Products)Giá trị sản phẩm cận biên (Marginal Products Value)Năng suấtNuôi trồng thủy sảnQuảng canh cải tiếnSản lượngThâm canhTrách nhiệm hữu hạnThủy sảnTài sản cố địnhThủy sản nuôi trồngChi phí trực tiếpUỷ ban Nhân dânGiá trị gia tăng (Value Added)Vệ sinh an toàn thực phẩmXây dựng cơ bảnĐẠI HBQCBTCCCNHDeDTĐVTHĐHGOGTSXiICKCNLĐMIMPMPVNSNTTSQCCTSLTCTNHHTSTSCĐTSNTTTUBNDVAVSANTPXDCBivDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUSTTTên bảng, biểuTrangBảng 1.1. Diện tích nuôi tôm ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 ............................24Bảng 1.2. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009..........25Bảng 1.3. Xuất khẩu tôm phân theo thị trường giai đoạn 2005 - 2008.....................28ẾBảng 1.4. Diện tích nuôi tôm tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 .....................32UBảng 1.5. Sản lượng tôm nuôi tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 ...................33́HBảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm 2007 - 2009.......................44Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 2007 - 2009..................46TÊBảng 2.3. Tình hình dân số, lao động của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................48Bảng 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................. 57HBảng 2.5. Tình hình chung về năng lực sản xuất của các hộ điều tra .......................58INBảng 2.6. DT, NS, SL tôm nuôi phân theo hình thức nuôi và theo xã .....................59KBảng 2.7. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo xã .....................61̣CBảng 2.8. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo hình thức nuôi.........64OBảng 2.9. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..................................66̣I HBảng 2.10. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ............69Bảng 2.11. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..............................70ĐABảng 2.12. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ..........7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình ĐịnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyẾđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.ĐẠI HỌCKINHTẾHUTác giả luận văniNguyễn Đình PhúcLỜI CẢM ƠNĐể thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận được sự quantâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Hoàng QuangThành, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tàivà hoàn chỉnh luận văn.UẾTôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học kinh tế Huế,́HPhòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế và Đào tạo sau đại học, quý thầy côgiáo, cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong trường.TÊTôi xin chân thành cảm ơn các Lãnh đạo Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Chi cục thủy sản, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư thuộcHtỉnh Bình Định; các lãnh đạo Phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường,INphòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tuy Phước; Ủy ban nhân dânKcác xã Phước Sơn, Phước Hòa và Phước Thuận cùng toàn thể cán bộ, hộ gia đìnhnông dân ở ba xã mà chúng tôi đã tiếp xúc điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu.̣CCuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,Ogia đình và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.̣I HMột lần nữa xin trân trọng cảm ơn!ĐATác giả luận vănNguyễn Đình PhúciiTÓM LƯỢC LUẬN VĂNHọ và tên học viên: NGUYỀN ĐÌNH PHÚCChuyên Ngành: Kinh tế Nông nghiệpNiên khóa: 2009 - 2011Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG QUANG THÀNHTên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ Ở HUYỆNTUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH1. Tính cấp thiết của đề tàiẾTuy Phước là huyện trọng điểm nằm ở vùng ven biển tỉnh Bình Định, có tiềmUnăng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, phong tràóHnuôi tôm của huyện phát triển khá mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc xóa thếTÊđộc canh cây lúa, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về đất đai, lao động,vốn,... ở địa phương, góp phần làm tăng khối lượng sản phẩm tôm cho tiêu dùng vàxuất khẩu, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động, từng bước cảiHthiện bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, nuôi tôm trên địa bàn phần lớn còn mang tính tựINphát, kết quả và hiệu quả khai thác chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.KVì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở huyện là vấn đề cần đượcquan tâm hiện nay.̣C2. Phương pháp nghiên cứuOPhương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp hạch toán kinh tế; phương̣I Hpháp chuyên gia; phương pháp phân tổ thống kê; phương pháp so sánh; phươngpháp phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas.ĐA3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănLuận văn đã thừa kế, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài,trên cơ sở đó có bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu của đối tượng nghiên cứu.Luận văn có một số đóng góp chính như sau:Đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộXác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tômĐề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tômiiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUỌCKINHTẾHUẾBình quân chungBán thâm canhChi phí sản xuấtCông nghiệp hóaKhấu hao tài sản cố địnhDiện tíchĐơn vị tínhHiện đại hóaGiá trị sản xuất (Gross Output)Giá trị sản xuấtLãi suấtChi phí trung gian (Intermediate Cost)Khu công nghiệpLao độngThu nhập hỗn hợp (Mixed Income)Năng suất cận biên (Marginal Products)Giá trị sản phẩm cận biên (Marginal Products Value)Năng suấtNuôi trồng thủy sảnQuảng canh cải tiếnSản lượngThâm canhTrách nhiệm hữu hạnThủy sảnTài sản cố địnhThủy sản nuôi trồngChi phí trực tiếpUỷ ban Nhân dânGiá trị gia tăng (Value Added)Vệ sinh an toàn thực phẩmXây dựng cơ bảnĐẠI HBQCBTCCCNHDeDTĐVTHĐHGOGTSXiICKCNLĐMIMPMPVNSNTTSQCCTSLTCTNHHTSTSCĐTSNTTTUBNDVAVSANTPXDCBivDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUSTTTên bảng, biểuTrangBảng 1.1. Diện tích nuôi tôm ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 ............................24Bảng 1.2. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009..........25Bảng 1.3. Xuất khẩu tôm phân theo thị trường giai đoạn 2005 - 2008.....................28ẾBảng 1.4. Diện tích nuôi tôm tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 .....................32UBảng 1.5. Sản lượng tôm nuôi tỉnh Bình Định qua 3 năm 2007 - 2009 ...................33́HBảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm 2007 - 2009.......................44Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 2007 - 2009..................46TÊBảng 2.3. Tình hình dân số, lao động của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................48Bảng 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản của huyện qua 3 năm 2007 - 2009................. 57HBảng 2.5. Tình hình chung về năng lực sản xuất của các hộ điều tra .......................58INBảng 2.6. DT, NS, SL tôm nuôi phân theo hình thức nuôi và theo xã .....................59KBảng 2.7. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo xã .....................61̣CBảng 2.8. Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo hình thức nuôi.........64OBảng 2.9. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..................................66̣I HBảng 2.10. Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ............69Bảng 2.11. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã..............................70ĐABảng 2.12. Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo hình thức nuôi ..........7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển Hiệu quả kinh tế nuôi tôm Kinh tế nuôi tôm Kinh tế nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 277 0 0 -
38 trang 271 0 0
-
13 trang 251 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 170 0 0 -
101 trang 168 0 0
-
5 trang 129 0 0
-
124 trang 117 0 0
-
18 trang 111 0 0
-
126 trang 111 0 0