Danh mục

LUẬN VĂN: THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ TẦNG ĐÁY PHÂN BỐ VEN BIỂN TIỀN GIANG

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 39,500 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là một quốc gia có biển rộng lớn với diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoãng 1 triệu km2. Ở đây chứa đựng một nguồn lợi thủy sản phong phú, trong đó cá là thành phần chủ yếu. Nằm trong vùng biển nhiệt đới, cá ở nước ta có thành phần loài phong phú, nhưng xuất hiện không tập trung. Chính điều đó đặt cho chúng ta một vấn đề rất lớn là bảo vệ nguồn lợi cá biển. Hơn nữa, nếu như tính đa dạng loài là khó khăn của sản lượng khai thác thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ TẦNG ĐÁY PHÂN BỐ VEN BIỂN TIỀN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ NGHỀ CÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁTHÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ TẦNG ĐÁY PHÂN BỐ VEN BIỂN TIỀN GIANG LÊ THỊ YẾN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ NGHỀ CÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁTHÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ TẦNG ĐÁY PHÂN BỐ VEN BIỂN TIỀN GIANG LÊ THỊ YẾN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2009 TÓM TẮTViệt Nam là một quốc gia có biển rộng lớn với diện tích vùng đặc quyền kinh tếkhoãng 1 triệu km2. Ở đây chứa đựng một nguồn lợi thủy sản phong phú, trongđó cá là thành phần chủ yếu. Nằm trong vùng biển nhiệt đới, cá ở nước ta cóthành phần loài phong phú, nhưng xuất hiện không tập trung. Chính điều đó đặtcho chúng ta một vấn đề rất lớn là bảo vệ nguồn lợi cá biển. Hơn nữa, nếu nhưtính đa dạng loài là khó khăn của sản lượng khai thác thì nó lại là điểm thuận lợicho nghề nuôi, chúng ta có nhiều đối tượng để chọn lọc. Từ những lý do trên màđề tài:Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá tầng đáyphân bố ven biển Tiền Giang được thực hiện.Mẫu cá được thu ở huyện Gò Công Tây và Huyện Gò Công Đông thuộc tỉnhTiền Giang. Định kỳ mỗi tháng một lần, thu từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2009.Mẫu được bảo quản lạnh, và được chuyển về phân tích tại Phòng thí nghiệm củaKhoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ.Kết quả nghiên cứu đã tìm tìm thấy 54 loài thuộc 8 bộ, 28 họ, 44 giống. Trong đócó 3 bộ có số loài cao. Đó là bộ Perciformes (với 29 loài chiếm 52,73 %), tiếptheo là bộ Aulopiformes (có 8 loài chiếm 14.55%), kế tiếp là bộ Siluriformes (có7 loài chiếm 12.73%).Sinh trưởng theo chiều dài và trọng lượng của các loài cá xảy ra theo đúng quyluật đặc trưng. Hệ số tương quan R2 của các loài cá khá cao cho thấy mối quanhệ giữa chiều dài và khối lượng tương quan với nhau rất chặt chẽ.Mùa vụ sinh sản của đa số các loài cá bắt dầu từ tháng 3 và tháng 4 và mùa sinhsản sẽ kéo dài.Sức sinh sản tuyệt đối của cá cá Lẹp Vàng là 1.312 - 4.817 (Trứng/cá thể), cáBơn là 1.550 - 96.725 (Trứng/cá thể), Mào gà đỏ là 2.814 - 32.738 (Trứng/cáthể), cá Phèn râu là 24.200 - 32.738 (Trứng/cá thể), cá Đù bạc mõm to là 6.496 -60.767 (Trứng/cá thể), cá Đù Giấy là 1.898 - 8.905 (Trứng/cá thể), Úc trắng là638 - 1.883 (Trứng/ cá thể).Cá chỉ sinh sản khi đạt đến chiều dài và trọng lượng nhất định. Trong cùng mộtloài, cá thể nào có chiều chiều và khối lượng lớn hơn thì có sức sinh sản cao hơn.Nhưng giữa các loài thì loài nào càng nhỏ thì có sức sinh sản càng cao và nhữngloài lớn hơn thì có sức sinh sản thấp hơn. i MỤC LỤCTÓM TẮT ...............................................................................................................iMỤC LỤC............................................................................................................. iiDANH MỤC BẢNG............................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH...............................................................................................vDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. viPHẦN I : GIỚI THIỆU ........................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.....................................................................................................1 1.2 Mục tiêu ....................................................................................................2 1.3 Nội dung ...................................................................................................2 1.4 Thời gian thưc hiện...................................................................................2PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 2.1 Nguồn lợi cá biển Việt Nam.........................................................................3 2.1.1 Vùng nước mặn xa bờ............................................................................3 2.1.2 Vùng nước mặn gần bờ..........................................................................3 2.1.3 Vùng nước lợ .........................................................................................4 2.2 Điều kiện tự nhiên và nguồn lợi thủy sản Tiền Giang .................................5 2.1.1 Điều kiện tự nhiên liên quan đến hoạt động thủy sản ..........................5 2.1.2 Nguồn lợi thủy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: