Danh mục

Luận văn: Thiết kế kho lạnh bảo quản 100 tấn tôm đông lạnh

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 131.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với yêu cầu của nguồn nguyên liệu do đó chọn năng suất cấp đông 100 tấn nguyên liệu trong ngày, nguyên liệu là tôm và cá mực, do đó ta phải tính toán để chọn loại tủ cấp đông sao cho phù hợp với yêu cầu. Do sản phẩm chính là tôm và mực nên ta chọn thiết bị cấp đông IQF và tủ đông tiếp xúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thiết kế kho lạnh bảo quản 100 tấn tôm đông lạnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  KỸ THUẬT LẠNH VÀ ỨNG DỤNGThiết kế kho lạnh bảo quản 100 tấn tôm đông lạnh Điều kiện bảo quản: Nhiệt độ, độ ẩm môi trường thiết kế kho lạnh: • Kho lạnh đặt tại TP.HCM, ta có: • Nhiệt độ mùa hè: 37.3(oC) • Độ ẩm: 74(%) • Nhiệt độ bầu ướt: 33 (oC) • Nhiệt độ đọng sương: 32 (oC) I. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BUỒNG LẠNH: I. II. III. 1.Dung tích kho lạnh: E = V.gv E : dung tích kho lạnh (t) V : thể tích kho lạnh (m3)gv : định mức chất tải thể tích (t/m3). gv= 0.45 (t/m3) Dung tích thật sự các buồng : Sản phẩm là táo Espvà thùng gỗ Ebb Chọn Ebb =10% Esp Esp = 100 (t) (đầu đề) ⇒ dung tích thật sự của buồng lạnh : E = Esp + Ebb = 100 + 10 = 110 (t) ⇒thể tích của buồng lạnh : V = E/gv = 110/0.45 = 244.44 (m3) IV. V. 2.Diện tích buồng lạnh : Diện tích chất tải F = V/h h: là chiều cao chất tải (m) , chọn h= 5 ( m) ⇒ F=V/h =244.444/3 =81.48 (m2 ) Chọn chiều cao chất tải lạnh 3m và chiều cao buồng lạnh là 5m 3.Tải trọng của nền và trần: gF> gv * h => gF> 0.45*3 =1.35 t/m2 4.Diện tích lạnh cần xây dựng: F1= F/βF = 81.48/0.725 = 112.386 (m2) Với βF=0.725 (tra bảng 2-5 trang 34) Diện tích buồng lạnh quy chuẩn (bội của 36 m2) nên chọn F1= 108 m2 (9×12) Chọn kích thước kho như sau: chiều dài 12m, rộng 9m, cao 5mII. Tính chọn vách, tính đọng sương , đọng ẩm: • Tính chiều dày cách nhiệt: δcn= λcn( Trong đó:Chọn vật liệu cách nhiệt là polystitol λcn=0,047 W/mK.(bảng 3.1). K: hệ số truyền nhiệt.Với nhiệt độ buồng lạnh = -25oC ,tra bảng 3-3 trang 84 ta được k = 0.21W/m2Ka1: hệ số toả nhiệt của môi trường ngoài tới tường cách nhiệt,W/m2K.a1= 23,3 W/m2K.(bảng 3.7).a2: hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh,a2= 10.5 W/m2K.(bảng 3.7). • Chọn vách: Lớp vật liệu xây δ,m λ,W/m2K µ dựng (g/mhMPa) Lớp vữa xi măng 0.02 0.8 90 Lớp gạch đỏ 0.38 0.82 105 Lớp cách ẩm 0.0026 0.18 0.86 bitum Cách nhiệt ??? 0.047 7.5 polystirol Chiều dày cách nhiệt là:δcn= λcn( = 0,047(= 0,191 (m).Ta chọn chiều dày là : 0.2 m • Hệ số truyền nhiệt thực tế :K== = 0.202 W/m2K • Kiểm tra đọng sương :Nhiệt độ môi trường tmtat = 37.3oC, độ ẩm 74% =>ts = 32oC và tư =33oC (mùa hè tạitp.HCM tra bảng 1-1)Nhiệt độ của buồng lạnh tb=-250C.Ta có Ks= 0,95* α1(tmt-ts)/(tmt-tb) = 0,95 x 23,3 x (37.3-32)/(37.3-(-25)) = 1.88 W/m2KKs=1.88 > K=0.202 W/m2K cho nên vách ngoài không bị đọng sương. • Kiểm tra đọng ẩm. Hệ số dẫn nhiệt và độ ẩm của polystirol là : δ=0,15m ;λ=0,047W/mK;µ=7,5g/mhMPa Mật độ dòng nhiệt qua kết cấu cách nhiệt : q= k .t= 0.202.(37.3-(-25)) = 12.615 W/m2.Xác định nhiệt độ bề mặt tại các lớp vách: q = αi .tf =tw o t1 = tf1 - q/α1 =37.3 - 12.615/23.3 =36.76 o t2= t1 -q= 36.76 oC- (12.615* )=36.47oC o t3= 30.63 oC o t4= 30.33 oC o t5= 30.1 oC o t6= -23.53oC o t7= -23.81oC o +tbl= t7-= -25 oCTra bảng được các áp suất như bảng sau:Vách Nhiệt độ ( oC) Áp suất Px (Pa) 1 36.75868797 6174 2 36.47203865 6077 3 30.62718903 4397 4 30.3405397 4327 5 30.15835813 4174 6 -23.51215351 92 7 -23.79880283 89Dòng hơi thẩm thấu qua kêt cấu:Ph1: phân áp suất thực của hơi nước bên ngoàiPh2: phân áp suất thực của hơi nước bên trongTa có: T1=37.3oC ; φ1 = 74% ; P”x (T1)= 6358 Pa  Ph1= P”x (T1). φ1 = 6358*0,74 = 4704.92Pa T2 = -25oC ; φ2 = 100% ; P”x (T2) = 80 Pa  Ph2= P”x(T2) . φ2 = 80*1=80 PaHệ số trở kháng thấm hơi của kết cấu:  Phân áp suất thực của hơi nước trên bề mặt các lớp:Áp suất thực của hơi nước đều nhỏ hơn phân áp suất hơi nước bão hòa nên không cóhiện tượng đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt. • Chọn nền: chọn nền có các lớp như sau: - Nền nhẵn bằng các tấm bê tông lát δ1 = 40 mm ; λ1 =1.4 w/mK - Lớp bê tông δ2 =100 mm ; λ2=1.4 w/mK - Lớp cách nhiệt bằng đất sét xốp , sỏi: δ3 =??? ; λ3=0.2 w/mK - Lớp bê tông có sưởi điệ ...

Tài liệu được xem nhiều: