LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của việc nuôi ghép cá Thát lát trong mô hình VACB và ao đất, đồng thời nghiên cứu các yếu tố môi trường, sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá nuôi ghép trong 2 mô hình. Thiết lập hệ thống nuôi thuỷ sản kết hợp nhằm thiết lập một hệ thống nuôi thích nghi cao với nguồn tài nguyên, những nguồn vật liệu rẻ tiền để đầu tư cho hệ thống nuôi và sản xuất ra những sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao. Các yếu tố môi trường theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINHTHỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉPCÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINHTHỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉPCÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.DƯƠNG NHỰT LONG KS.NGUYỄN HOÀNG THANH 2009 2 LỜI CẢM TẠXin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Dương Nhựt Long đãhướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quýbáu trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày. Xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến anh Nguyễn Hoàng Thanh đãtận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốtnghiệp.Tác giả xin được gởi lời cám ơn đến các anh chị đi trước, các bạn cùng mảngđề tài đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn này.Và sau cùng là lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những người thân đãtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần để tác giả hoànthành chương trình học này. Chân thành cảm ơn! i TÓM TẮTThí nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của việc nuôi ghép cá Thát lát trong môhình VACB và ao đất, đồng thời nghiên cứu các yếu tố môi trường, sự tăngtrưởng, tỷ lệ sống của cá nuôi ghép trong 2 mô hình. Thiết lập hệ thống nuôithuỷ sản kết hợp nhằm thiết lập một hệ thống nuôi thích nghi cao với nguồn tàinguyên, những nguồn vật liệu rẻ tiền để đầu tư cho hệ thống nuôi và sản xuấtra những sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao.Các yếu tố môi trường theo dõi ở nghiệm thức I và II trong mô hình VACB vàao đất như: nhiệt độ (31,9–350 C và 28-390 C), pH (7–9,1 và 7–9,1), Oxy (2–5ppm và 4–6ppm), TAN và PO4 (0.0–10 ppm và 0,0–1 ppm), H2S (0,10–0,181ppm và 0,011–0,49 ppm), NO2 (0,0–0,5 và 0,0–0,5). Hầu hết các yếu tố nàyđều nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. Tuynhiên một số yếu tố môi trường như TAN, PO4 ở nghiệm thức I các yếu tốnày nồng độ rất cao, có thể ảnh hưởng bất lợi đối với cá nuôi, tuy nhiên cácloài nuôi có khả năng chịu đựng cao nên không ảnh hưởng đến sự phát triển.Ở nghiệm thức I thì tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi và Sặc rằn cao hơn sovới nghiệm thức II còn tốc độ tăng trưởng của cá Thát lát ở nghiệm thức I thấphơn so cá Thát lát ở nghiệm thức II.Tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức I nuôi ghép cá Thát lát với cá Rô phi, Sặc rằnở nghiệm thức I thì tỉ lệ sống của cá Thát lát (33,9 %)Rô phi (79,19 %) và Sặcrằn (79 %) cao hơn so với nghiệm thức II nuôi ghép cá Thát lát (81,7 %) vớicá Rô phi (74,2 %), Sặc rằn (76,7 %) trong mô hình ao đất. Tỷ lệ sống của cáThát lát (33,9 % và 81,7 %) ở nghiệm thức I thấp hơn so với nghiệm thứcII.Nguyên nhân tỷ lệ sống của cá Thát lát thấp trong mô hình VACB chủ yếulà do quá trình chăm sóc của một số nông hộ không kỹ làm ảnh hưởng đến tỷlệ sống chung của cá Thát lát bị thấp. ii MỤC LỤCCHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................11.1 Giới thiệu...........................................................................................................11.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................................21.3. Nội dung ...........................................................................................................21.4. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................2CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................32.1. Sơ lược về hệ thống VACB và Ao đất .............................................................32.2. Một số loài cá nuôi trong mô hình ...................................................................42.2.1 Cá Thát lát còm .............................................................................................42.2.2 Cá Rô phi........................................................................................................52.2.3. Cá Sặc rằn........................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINHTHỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉPCÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINHTHỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉPCÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.DƯƠNG NHỰT LONG KS.NGUYỄN HOÀNG THANH 2009 2 LỜI CẢM TẠXin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Dương Nhựt Long đãhướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quýbáu trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày. Xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến anh Nguyễn Hoàng Thanh đãtận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốtnghiệp.Tác giả xin được gởi lời cám ơn đến các anh chị đi trước, các bạn cùng mảngđề tài đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn này.Và sau cùng là lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những người thân đãtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần để tác giả hoànthành chương trình học này. Chân thành cảm ơn! i TÓM TẮTThí nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của việc nuôi ghép cá Thát lát trong môhình VACB và ao đất, đồng thời nghiên cứu các yếu tố môi trường, sự tăngtrưởng, tỷ lệ sống của cá nuôi ghép trong 2 mô hình. Thiết lập hệ thống nuôithuỷ sản kết hợp nhằm thiết lập một hệ thống nuôi thích nghi cao với nguồn tàinguyên, những nguồn vật liệu rẻ tiền để đầu tư cho hệ thống nuôi và sản xuấtra những sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao.Các yếu tố môi trường theo dõi ở nghiệm thức I và II trong mô hình VACB vàao đất như: nhiệt độ (31,9–350 C và 28-390 C), pH (7–9,1 và 7–9,1), Oxy (2–5ppm và 4–6ppm), TAN và PO4 (0.0–10 ppm và 0,0–1 ppm), H2S (0,10–0,181ppm và 0,011–0,49 ppm), NO2 (0,0–0,5 và 0,0–0,5). Hầu hết các yếu tố nàyđều nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. Tuynhiên một số yếu tố môi trường như TAN, PO4 ở nghiệm thức I các yếu tốnày nồng độ rất cao, có thể ảnh hưởng bất lợi đối với cá nuôi, tuy nhiên cácloài nuôi có khả năng chịu đựng cao nên không ảnh hưởng đến sự phát triển.Ở nghiệm thức I thì tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi và Sặc rằn cao hơn sovới nghiệm thức II còn tốc độ tăng trưởng của cá Thát lát ở nghiệm thức I thấphơn so cá Thát lát ở nghiệm thức II.Tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức I nuôi ghép cá Thát lát với cá Rô phi, Sặc rằnở nghiệm thức I thì tỉ lệ sống của cá Thát lát (33,9 %)Rô phi (79,19 %) và Sặcrằn (79 %) cao hơn so với nghiệm thức II nuôi ghép cá Thát lát (81,7 %) vớicá Rô phi (74,2 %), Sặc rằn (76,7 %) trong mô hình ao đất. Tỷ lệ sống của cáThát lát (33,9 % và 81,7 %) ở nghiệm thức I thấp hơn so với nghiệm thứcII.Nguyên nhân tỷ lệ sống của cá Thát lát thấp trong mô hình VACB chủ yếulà do quá trình chăm sóc của một số nông hộ không kỹ làm ảnh hưởng đến tỷlệ sống chung của cá Thát lát bị thấp. ii MỤC LỤCCHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................11.1 Giới thiệu...........................................................................................................11.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................................21.3. Nội dung ...........................................................................................................21.4. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................2CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................32.1. Sơ lược về hệ thống VACB và Ao đất .............................................................32.2. Một số loài cá nuôi trong mô hình ...................................................................42.2.1 Cá Thát lát còm .............................................................................................42.2.2 Cá Rô phi........................................................................................................52.2.3. Cá Sặc rằn........................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi ghép cá Thát lát luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0