Luận văn : Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng xử lý chất thải rắn và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân là nội dung của luận văn này, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội Luận vănThực trạng và các giải phápnâng cao hiệu quả công tácthu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển,có thu nhập thấp, để tồn tạitrong cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu, Việt Nam phảithực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá dất nước. Quá trình đó đã gây sức éplớn tới môi trường. Giải pháp đặt ra là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quátrình phát triển với với các vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường là một yếutố phải cân nhắc tới khi hoạch định các chính sách phát triển. Cùng với sự pháttriển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càngđược mở rộng và phát triển nhanh chóng, nó đã tạo ra một số lượng lớn chất thảibao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nôngnghiệp, chất thải xây dựng… Việt Nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tế, đô thị hoá và hiện đạihoá nhanh. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự báo đến năm 2010 tổnglượng chất thải phát sinh sẽ lên đến trên 23 triệu tấn và thành phần chất thải sẽthay đổi từ chỗ dễ phân huỷ hơn sang ít phân huỷ hơn và nguy hại hơn. Các đôthị là nguồn phát sinh chính của chất thải sinh hoạt. Các khu đô thị tuy có dân sốchỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chấtthải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cảnước). Ước tính, lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20-25%tổng lượng chất thải sinh hoạt, tuỳ theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từngtỉnh/thành phố. Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm 2003 ước tínhcỡ 160.000 tấn. Trong đó 130.000 tấn phát sinh từ ngành công nghiệp. Chất thảiy tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm cỡ 21.000tấn/năm, trong khi các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nôngnghiệp chỉ khoảng 8.600 tấn/năm. Giảm thiểu lượng phát sinh chất thải, có thểtiết kiệm được các nhu cầu tiêu huỷ chất thải sau này. Do lượng chất thải phátsinh sẽ tăng nhanh ở Việt Nam theo như dự báo, việc triển khai thực hiện cácchương trình nhằm khuyến khích giảm thiểu lượng phát sinh chất thải tại nguồnnhư ở các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, cơ sở công nghiệp và bệnh viện cókhả năng sẽ làm giảm đáng kể chi phí cần thiết cho việc tiêu huỷ chất thải trongtương lai. Quận Hoàng Mai là một quận mới thành lập từ ngày 1/1/2004 trên cơ sởsáp nhập 5 phường và 9 xã rộng trên 4.000 ha, quận Hoàng Mai đang đô thị hoávới đặc thù của một vùng sản xuất nông nghiệp có gần 1000 ha đất bãi ngoài đêsông Hồng và nhiều héc ta đất xen kẹt chưa được đưa vào sử dụng hiệu quả. Vìvậy ở đây hạ tầng kỹ thuật còn nhiều yếu kém, chưa kể đến là điểm cuối cùngcủa hệ thống tiêu thoát nước chính trong thành phố, nơi dẫn và chứa các loạinước thải hầu hết chưa qua xử lý, khả năng gây ô nhiễm môi trường cao...Vì vậy,đề tài “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vậnchuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội” nhằm: Nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân. Góp phần bảo vệ sự phát triển bền vững của quận. Làm cơ sỏ, rút kinh nghiệm để thực hiện quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố, quận khác ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.Kết cấu: gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắnChương II: Hiên trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trên địa bàn quậnHoàng Mai, thành phố Hà NộiChương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố HàNội. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Khái niệm, phân loại chất thải rắn (CTR) 1.1.1. Khái niệm CTRChất thải rắn (CTR) được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt độngcủa con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữudụng hay khi không muốn dùng nữa.Thuật ngữ CTR được sử dụng trong chuyên đề này là bao hàm tất cả các chất rắnhỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng như các CTR đặc thù từ cácngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Chuyên đề này đặc biệt quan tâmđến CTR đô thị, bởi vì đó là sự tích lũy và lưu trữ toàn CTR có khả năng ảnhhưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. 1.1.2. Phân loại CTRCác loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theonhiều cách. Theo bản chất nguồn tạo thành,CTR được phân thành các loại: CTR sinh hoạt: là những c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội Luận vănThực trạng và các giải phápnâng cao hiệu quả công tácthu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển,có thu nhập thấp, để tồn tạitrong cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu, Việt Nam phảithực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá dất nước. Quá trình đó đã gây sức éplớn tới môi trường. Giải pháp đặt ra là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quátrình phát triển với với các vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường là một yếutố phải cân nhắc tới khi hoạch định các chính sách phát triển. Cùng với sự pháttriển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càngđược mở rộng và phát triển nhanh chóng, nó đã tạo ra một số lượng lớn chất thảibao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nôngnghiệp, chất thải xây dựng… Việt Nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tế, đô thị hoá và hiện đạihoá nhanh. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự báo đến năm 2010 tổnglượng chất thải phát sinh sẽ lên đến trên 23 triệu tấn và thành phần chất thải sẽthay đổi từ chỗ dễ phân huỷ hơn sang ít phân huỷ hơn và nguy hại hơn. Các đôthị là nguồn phát sinh chính của chất thải sinh hoạt. Các khu đô thị tuy có dân sốchỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chấtthải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cảnước). Ước tính, lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20-25%tổng lượng chất thải sinh hoạt, tuỳ theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từngtỉnh/thành phố. Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm 2003 ước tínhcỡ 160.000 tấn. Trong đó 130.000 tấn phát sinh từ ngành công nghiệp. Chất thảiy tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm cỡ 21.000tấn/năm, trong khi các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nôngnghiệp chỉ khoảng 8.600 tấn/năm. Giảm thiểu lượng phát sinh chất thải, có thểtiết kiệm được các nhu cầu tiêu huỷ chất thải sau này. Do lượng chất thải phátsinh sẽ tăng nhanh ở Việt Nam theo như dự báo, việc triển khai thực hiện cácchương trình nhằm khuyến khích giảm thiểu lượng phát sinh chất thải tại nguồnnhư ở các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, cơ sở công nghiệp và bệnh viện cókhả năng sẽ làm giảm đáng kể chi phí cần thiết cho việc tiêu huỷ chất thải trongtương lai. Quận Hoàng Mai là một quận mới thành lập từ ngày 1/1/2004 trên cơ sởsáp nhập 5 phường và 9 xã rộng trên 4.000 ha, quận Hoàng Mai đang đô thị hoávới đặc thù của một vùng sản xuất nông nghiệp có gần 1000 ha đất bãi ngoài đêsông Hồng và nhiều héc ta đất xen kẹt chưa được đưa vào sử dụng hiệu quả. Vìvậy ở đây hạ tầng kỹ thuật còn nhiều yếu kém, chưa kể đến là điểm cuối cùngcủa hệ thống tiêu thoát nước chính trong thành phố, nơi dẫn và chứa các loạinước thải hầu hết chưa qua xử lý, khả năng gây ô nhiễm môi trường cao...Vì vậy,đề tài “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vậnchuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội” nhằm: Nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân. Góp phần bảo vệ sự phát triển bền vững của quận. Làm cơ sỏ, rút kinh nghiệm để thực hiện quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố, quận khác ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.Kết cấu: gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắnChương II: Hiên trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trên địa bàn quậnHoàng Mai, thành phố Hà NộiChương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố HàNội. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Khái niệm, phân loại chất thải rắn (CTR) 1.1.1. Khái niệm CTRChất thải rắn (CTR) được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt độngcủa con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữudụng hay khi không muốn dùng nữa.Thuật ngữ CTR được sử dụng trong chuyên đề này là bao hàm tất cả các chất rắnhỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng như các CTR đặc thù từ cácngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Chuyên đề này đặc biệt quan tâmđến CTR đô thị, bởi vì đó là sự tích lũy và lưu trữ toàn CTR có khả năng ảnhhưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. 1.1.2. Phân loại CTRCác loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theonhiều cách. Theo bản chất nguồn tạo thành,CTR được phân thành các loại: CTR sinh hoạt: là những c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
: Quản lý chất thải xử lý chất thải rắn bảo vệ môi trường chất thải hợp vệ sinh phân bón hữu cơ. luận văn môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 463 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 162 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 160 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 133 0 0