Danh mục

Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặc điểm khác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sự chuyển nhượng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA  Luận vănThực trạng và các giải pháp nhằm tăngcường khả năng quản lý các dự án ODA LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử phát triển các nước trên thế giới đã chứng minh rất rõ:Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếu tố quantrọng nhất tác đọng đến sự phát triển nõi chung và tăng trưởng kinhtế nói riêng của mỗi quốc gia. Vốn đầu tư bao gồm: vốn trong nước,vốn thu hút từ nước ngoài chủ yếu dưới hình thức vốn ODA, đầu tưtrực tiếp, các khoản tín dụng nhập khẩu. Đối với những nước nghèo,thu nhập thấp, khả năng tích luỹ vốn từ trong nước hạn chế thìnguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặcđiểm khác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sựchuyển nhượng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nước phát triểnsang các nước đang phát triển. Đặc điểm này cho thấy nguồn ODAlà một nhân tố quan trọng tạo nên các cơ hội phát triển cho các nướcnghèo và kém phát triển. Tuy nhiên, ODA về thực chất cũng là một khoản nợ nướcngoài mà các nước nhận tài trợ cần phải trả. Vì thế, việc quản lý vàsử dụng ODA sao cho có hiệu quả phù hợp với các mục tiêu và địnhhướng phát triển của đất nước là một yêu cầu khách quan. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Vụ Tổng Hợp - BộKế Hoạch và Đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: Các giải pháp nhằmtăng cường khả năng quản lý các dự án ODA với mục đích đónggóp những hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu và hoànthiện việc quản lý các dự án ODA. Tuy nhiên, do hiểu biết cònnhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi có những sai sót.Vì vậy, em mong có được những nhận xét, đánh giá của các thầy, cônhằm hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày... tháng ....năm..... Sinh viên Võ Đình Toàn 1 LỜI NÓI ĐẦU Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS. ĐoànThu Hà - Phó Khoa Khoa học quản lý, giảng viên Khoa Khoa họcquản lý, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hìnhthành, xây dựng đề tài, về những chỉ bảo mang tính xác thực cũngnhư những sửa chữa mang tính khoa học của cô trong quá trìnhhoàn thiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Văn Thuận, VụTổng Hợp - Bộ Kế hoạch và đầu tư vì sự hướng dẫn nhiệt tình, đầyđủ trong quá trình thu thập tư liệu cũng như những ý kiến sửa chữaphù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài này. Đồng thờiem xin chân thành cảm ơn các cô chú tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kếhoạch và đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian em thực tậptại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch - đầu tư. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tớiTS. Mai Văn Bưu- chủ nhiệm khoa, tới các thầy cô - giảng viênKhoa Khoa học quản lý những dạy bảo của các thầy, cô trong quátrình học tập và hoàn thiện các kiến thức chuyên môn của em tại lớpQuản lý Kinh tế K.38A- Khoa Khoa học quản lý. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày.... tháng.... năm..... Sinh viên Võ Đình Toàn 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUY TR ÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN H Ỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA).I. NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA).1. Khái niệm. Theo cách hiểu chung nhất: Vốn ODA hay còn gọi là vốn hỗ trợ pháttriển chính thức là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc vay vơí điều kiệnưu đ ãi (vê lãi suất, thời gian ấn hạn và trẩ nợ) của Chính phủ của các nướcphát triển, các cơ quan chính thức thuộc tổ chức quốc tế, các tổ chức phichính phủ. Ở Việt nam: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một hìnhthức hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các tổ chức Chính phủ, các tổ chứcquốc tế (UNDP, ADB, WB, IMF...). Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) gọichung là các đ ối tác viện trợ hay các nhà tài trợ nước ngo ài. ODA được thựchiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ cho Chính phủ Việt Namcác hoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi về lãi suất và thời hạnthanh toán. Trên thế giới, ODA đã được thực hiện từ nhiều thập kỷ gần đây, bắtđầu từ kế hoạch MacSall của Mỹ cung cấp viện trợ cho Tây Âu sau chiếntranh thế giới thứ 2. Tiếp đó là hội nghị Colombo năm 1955 hình thành nhữngý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Sau khi thành lập, Tổchức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) năm 1961 và Uỷ ban hỗ trợ pháttriển (DAC), các nhà tài trợ đã lập lại thành một cộng đồng nhằm phối hợpvới các hoạt động chung về hỗ trợ phát triển. Trong thời kỳ chiến tranh lạnhvà đối đầu Đông - Tây, thế giới tồn tại ba nguốn ODA chủ yếu: - Liên Xô và Đông Âu. - Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. - Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ. V ề thực chất, ODA là sự chuyên giao một phần GNP từ các nước pháttriển sang các nước đang phát triển. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi cácnước phát triển dành 1% GDP để cung cấp ODA cho các nước đang phát triểnvà chậm phát triển. Q uốc tế hoá đời sống kinh tế là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sựphân công lao động giữa các nước. Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi 3ích của m ình trong việc hợp tác giúp đỡ các nước chậm phát triển để mở rộngthị trường tiêu thu sản phẩm và thị trường đầu tư. Đi liền với sự quan tâm lợiích kinh tế đó, các nước phát triển nhất là đối với các nước lớn còn sử dụngODA như một công cụ chính trị để xác định vị trí và ảnh hưởng tại các nướcvà khu vực tiếp cận ODA. Mặt khác, một số vấn đề quốc tế đang nổi lên nhưAIDS/ HIV, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo,... đòi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: