Danh mục

Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương hà nội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Luận văn Thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động tíndụng đối với khu vực kinh tếtư nhân của ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giớihiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộcN hà nước, Tư nhân, và nước ngo ài. và mỗi khu vực này này đều có nhữngđóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinhnghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế tư nhân làkhu vực có đóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ,mà khu vực kinh tế tư nhân thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngaycả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốcgia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệpvừa và nhỏ của khu vực tư nhân. Đ ối với việt nam thì khu vực kinh tế tư nhânđã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nước nhà. Nhưng khu vựckinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nangiải hiện nay. Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nêntôi chọn đề tài: Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tưnhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình, với dunggồm:Chương I : Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân.Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đ ình đối với khu vực kinh tế tư nhân.Chương III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân.SVTH: Lª SÜ TuÊn - Líp: Ng©n hµng 44C 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ KHU V ỰC KINH TẾ TƯ NHÂNI.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi như bán chịu hàng hoá, chovay, chiết khấu thương phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ. N gày nay khi nói tới tín dụng người ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụnglà quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngânhàng người ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay. Theo luật các tổ choc tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việtnam điều 49 thì : tín dụng được thể hiện dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh,cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhànước.1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng. xét về tính chất phát lý thì tín dụng đ ược chia làm 3 loại như: cho vaytiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín d ụngqua chữa kí. Là nghiệp vụ tín dụng trong đó người cho vay cam kết hoàn trả mộtkhoản tiền và người đi vay cam kết trả một khoản tiền lớn hơn khoản ban đầu.K hoản chênh lệch này gọi là lãi. lãi phụ thuộc vào thời gian và số lượngkhoản vay. Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay vàkhoản vay còn được bảo dảm bằng tài sản của người đi vay. Đây là loại hìnhtín dụng gặp rủi ro cao. Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đíchnhư khế ước vay. Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần. Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau: + Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắcquan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động. Ngân hàngphải tri trả khi khách hàng đến rút tiền. Nếu khoản tín dụng không được ho àntrả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanhkhoản. để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì kháchàng phải trả nếu không thì ngân hàng có thể tự động trích số dư tài kho ảntiền gửi của người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo. + Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vaythì ngân hàng còn phải thẩm định phương án sản xuất từ đó mới có phươngán giải ngân. Nếu trong quá trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụngtiền thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tíndụng, nếu thu không đủ khoản tiền đã cấp thì kho ản tiền còn lại chưa thuđược sẽ được chuyển thành nợ quá hạn. nguyên tắc này rất quan trọng, khingân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu vàyêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể. Còn khi cung ứng chocác đơn vị sản xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuấtkinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình. + Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường các hoạtđộng nói chung và các hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa d ạng vàphức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thể đự đoán chính xácnhững diễn biến có thễ xảy ra trên thị trường, do đó rủi ro là không thể tránhkhỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra được nhiều khoản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: