Danh mục

Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015

Số trang: 209      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ giai đoạn 1991 -2015 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội. Từ đó, đánh giá những thành công, hạn chế và rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc đối với các nước đang phát triển hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DƢƠNGQUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘCCỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc Hà Nội - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DƢƠNGQUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘCCỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Lịch sử Phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc Mã số : 62.22.03.12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Tất Giáp Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa họccủa luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dương MỤC LỤCMỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 7 1.1. Các công trình nghiên cứu của các học giả ở Ấn Độ và trên thế giới ... 7 1.2. Các công trình nghiên cứu của các học giả ở Việt Nam ..................... 19 1.3. Một số nhận xét và những vấn đề chưa được giải quyết, luận án tập trung làm rõ .............................................................................................. 23Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ BẢOVỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 ...... 25 2.1. Quan niệm về độc lập dân tộc và củng cố độc lập dân tộc.................. 25 2.2. Nhân tố quốc tế ................................................................................. 29 2.3. Nhân tố trong nước ............................................................................ 43Chương 3: NỘI DUNG CỦNG CỐ VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNGHÒA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 ............................................................................ 59 3.1. Giai đoạn 1991 - 2000 ....................................................................... 59 3.2. Giai đoạn 2001 - 2015 ....................................................................... 77Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁCNƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN............................................................................................. 115 4.1. Đánh giá chung ................................................................................ 115 4.2. Đặc điểm của quá trình củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2015 ................................................... 125 4.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với các nước đang phát triển ......... 133KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 147DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN.................................................................................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 152PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Asia - Pacific Economic Di n đàn hợp tác kinh tế APEC Cooperations Châu Á - Thái Bình Dương AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN Association of South East ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á Asian Nations ASEM The Asia-Europe Meeting Di n đàn hợp tác Á – Âu Bay of Bengal Initiative for Sáng kiến vịnh Bengal về hợp tácBIMSTEC Multi-Sectoral Technical and kinh tế và kỹ thuật đa ngành Economic Cooperation BJP Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ Brazil Russia India China BRICS Khối các nền kinh tế mới nổi South Africa Comprehensive Economic CECA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: