Danh mục

LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986), đây là Đại hội của đổi mới, đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên nhiều lĩnh vực, sức sản xuất phát triển khá nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được cải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai LUẬN VĂN:Tín dụng của Ngân hàng No&PTNTtỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội lần thứVI của Đảng (1986), đây là Đại hội của đổi mới, đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản trongsự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đãđạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên nhiều lĩnh vực, sức sản xuấtphát triển khá nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừngđược cải thiện. Tuy vậy, sự phát triển của nền kinh tế n ước ta chưa tương xứng với khảnăng và yêu cầu; sức cạnh tranh còn yếu; các khu công nghiệp đã được xây dựng và đạtđược kết quả bước đầu, nhưng chỉ ở những khu vực nhỏ, nặng về các doanh nghiệp sảnxuất, xuất khẩu và dịch vụ, chưa phát huy vai trò là động lực phát triển cho một vùng lãnhthổ hoặc cho cả nước. Trong chiến lược phát triển, vùng lãnh thổ miền Trung nói chung và khu vực ĐàNẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi nói riêng là địa bàn rất quan trọng và đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong mấy năm gần đâymiền Trung đã làm được nhiều việc để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, song vẫn cònchậm, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu; miền Trung còn nhiềukhó khăn rất lớn, là vùng kinh tế nghèo của cả nước (giá trị GDP đứng thứ 6 trong 8 vùngkinh tế của cả nước, thu nhập bình quân đầu người bằng 83% bình quân cả nước). Để vượtqua khó khăn cho tỉnh Quảng Nam nói riêng và miền Trung nói chung, việc xây dựngKKTM Chu Lai cùng với khu kinh tế Dung Quất được xem là giải pháp đột phá giúp miềnTrung vượt qua đói nghèo và tụt hậu. Đặc khu kinh tế tại đây khi được xây dựng thànhcông sẽ có tác động đến xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển và lan toảra các vùng xung quanh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các vùng của đất nước. Trước những yêu cầu bức xúc nêu trên, tỉnh Quảng Nam đã được Thủ tướng Chínhphủ ban hành quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2003 về việc thànhlập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế mở Chu lai, tỉnh Quảng Nam. Khu kinh tế mở Chu Lai là không gian kinh tế riêng biệt, có môi trường đầu tư, kinhdoanh thuận lợi nhất theo các qui định hiện hành, bao gồm hạ tầng kỹ thuật - xã hội vàchính sách, cơ chế quản lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thịtrường nhằm khuyến khích đầu tư và khuyến khích xuất khẩu. Khu kinh tế mở Chu Lai đi vào hoạt động, sẽ thu hút nhiều dự án đầu tư vào cáclĩnh vực công nghiệp, chế biến, khu phi thuế quan, khu du lịch. Đây là thị trường đầy tiềmnăng cho hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp hạng đặc biệt, có mạng lướirộng lớn trên toàn quốc, có đại lý tại hầu hết các nước trên thế giới. Hiện tại Ngân hàngNo&PTNT Việt Nam có nguồn vốn tín dụng rất lớn, NHo&PTNT tỉnh Quảng Nam là chinhánh phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ có đủ khả năng đầu tư (qua việc điều hoànguồn vốn toàn ngành) vào các dự án lớn cũng như nhu cầu của các doanh nghiệp vừa vànhỏ vào KKTM này. Song trong thực tiễn hoạt động mấy năm qua, giữa Ngân hàngThương mại và các doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc từ cơ chế, chính sách đến nguồnvốn và hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án nên đã ảnh hưởng đầu tư tín dụng của cácNgân hàng thương mại và cho sự thành công của khu kinh tế mở Chu Lai. Đề tài “Tíndụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM ChuLai” nhằm góp phần giải quyết những vướng mắc nêu trên để đầu tư tín dụng mạnh hơn,đẩy nhanh sự phát triển của khu kinh tế động lực của Quảng Nam nói riêng và miền Trungnói chung. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có những công trình khoa học luận văn, luận án,các bài nghiên cứu đã được công bố về các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mởcũng như hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại nói chung,NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng, như: - Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng Ngân hàng ở Thái Bình của Vũ Văn Hùng –Luận án PTS, khoa học kinh tế, H.1997. - Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bànHà Nội, Luận án PTS kinh tế của Hoàng Việt Trung, H, 1996. - Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở, nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế nông thôn của Phạm Hồng Cờ - Luận án PTS, khoa học kinh tế, H.1996. - Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường nhằm góp phần đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta của Đào Minh Tú – Luận án Tiến sỹ kinh tế,H.2001. - Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng CNH, HĐH, Luận án TS kinh tế của Hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: