LUẬN VĂN: Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phỏt triển kinh tế - xó hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp, nền kinh tế ở trong tình trạng kém phát triển, trình độ công nghệ lạc hậu, kết cấu hạ tầng chưa được phát triển, năng suất lao động thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế không đáng kể, thu nhập GDP bình quân đầu người vào loại thấp nhất trên thế giới. Từ thực trạng đó, để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nền kinh tế quốc dân phải có nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phỏt triển kinh tế - xó hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam LUẬN VĂN:Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn với phỏt triển kinhtế - xó hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp,nền kinh tế ở trong tình trạng kém phát triển, trình độ công nghệ lạc hậu, kết cấu hạtầng chưa được phát triển, năng suất lao động thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế khôngđáng kể, thu nhập GDP bình quân đầu ngư ời vào loại thấp nhất trên thế giới. Từ thựctrạng đó, để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nềnkinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng. Tín dụng ngân hàng được mệnh danh làmạch máu của nền kinh tế. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồ n có ý nghĩa quantrọng, đảm bảo tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định tránh được sự phụ thuộc vào n-ước ngoài. Làm thế nào để huy động và sử dụng tín dụng ngân hàng phục vụ cho t ăng trư-ởng kinh tế đất nước là cả một sự vận dụng mang tầm cỡ chiến l ược, điều trước hết vàlà vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có những chính sách đúng đắn nhằm khai thác,huy động, định hướng và phân phối, sử dụng sao cho hợp lý, có hiệu quả. Vận dụng những lý luận để tiến hành huy động nguồn lực vốn từ tín dụng ngânhàng để phát triển kinh tế - xã hội là cả một tiến trình. Trong phạm vi cả n ước hay ởgóc độ từng địa phương để tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng một cáchcó hiệu quả các công cụ kinh tế để đạt được mục tiêu tăng thêm về số l ượng của cải vậtchất và dịch vụ, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Hiệp Đức là một huyện miền núi, ngay từ khi mới thành lập (1986) đã rất nghèo,cơ sở hạ tầng thấp kém, điểm xuất phát kinh tế thấp, kinh tế hàng hoá ch ưa phát triển,mà chủ yếu là sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. Trong thời kỳ phát triển mạnh nôngnghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Đảng bộ vànhân dân Hiệp Đức đang cố gắng tìm tòi lựa chọn cách thức, cũng nh ư bước đi thíchhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện nhà. Quyết tâm xây dựng một huyện phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội, đời sốngnhân dân hưởng thụ cao cộng với tinh thần cách mạng triệt để, Đảng bộ và nhân dânhuyện Hiệp Đức dốc toàn bộ sức lực, tập trung chỉ đạo tốt và có những chính sách thíchhợp để xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển và ngày càng giàu mạnh. Thực tế, trong những năm vừa qua, nhìn chung, nền kinh tế của huyện Hiệp Đứcvẫn còn chậm phát triển vì thiếu vốn đầu tư, các dự án, các chương trình kinh tế - xãhội chưa nhiều. Vì vậy để phát triển kinh tế - xã hội ở Hiệp Đức cần phải thực hiện mộtloạt các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó chính sách tài chính, chính sách huy đ ộngvốn tín dụng ngân hàng là một nhân tố quan trọng, là một yêu cầu cấp bách. Thực tế và lý luận đã chỉ ra rằng: Tín dụng ngân hàng là nhân tố quan trọng đểphát triển kinh tế - xã hội, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy của nền kinh tế. Do vậy, nắmđược nguồn lực này, phân tích được các tiềm năng và vai trò của nguồn vốn tín dụngngân hàng để có biện pháp thích ứng tác động vào nền kinh tế một cách đúng hướng, đạthiệu quả tối đa là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà lãnh đạo quản lý ở các cấp, các ngànhtại Hiệp Đức. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vốn trong quá trình p háttriển kinh tế - xã hội ở địa ph ương, nhất là nhu cầu vô cùng to lớn về vốn trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay trên phạm vi cả n ước và ở tất cả mọingành, mọi lĩnh vực. Sau khi tiếp nhận hệ thống kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại nhà trường,đồng thời trên cơ sở thực tiễn công tác nhiều n ăm trên lĩnh vực tín dụng ngân hàng tạihuyện Hiệp Đức, với mong muốn thông qua việc đánh giá đúng đắn tầm quan trọng vàý nghĩa quyết định của tín dụng ngân hàng đ ối với sự phát triển kinh tế - xã hội, mà gópphần xây dựng quê hương Hiệp Đức ngày càng giàu mạnh, vì thế tôi ấp ủ đề tài: Tíndụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phỏt triển kinh tế - xóhội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát huy vai trò chức năng hoạt động tín dụng ngân hàng để góp phần pháttriển kinh tế xã hội đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết được công bố với nhiều góc độtiếp cận khác nhau. Điển hình như đề tài: - Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghi ệpnhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sĩKinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Hà Huy Hùng (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Ngô Quang Minh (2000), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm pháttriển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hoá, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Hoàng Xuân Thuận (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nôn gnghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận án thạcsĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các công trình trên hoặc là nghiên cứu đề ra các giải pháp phát triểnnông nghiệp nông thôn trên bình diện quản lý cấp tỉnh về mặt Nhà n ước; hoặc là nghiêncứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp với mục tiêu góp phần công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Hiện tại, Quảng Nam chưa có luận văn nào đi sâunghiên cứu hoạt động tín dụng thông qua hệ thống NHNo&PTNT để thấy được vai tròcủa vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Từthực tế đó, là người công tác trong ngành NHNo&PTNT, tôi ch ọn đề tài này với mongmuốn đư ợc nghiên cứu làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phỏt triển kinh tế - xó hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam LUẬN VĂN:Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn với phỏt triển kinhtế - xó hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp,nền kinh tế ở trong tình trạng kém phát triển, trình độ công nghệ lạc hậu, kết cấu hạtầng chưa được phát triển, năng suất lao động thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế khôngđáng kể, thu nhập GDP bình quân đầu ngư ời vào loại thấp nhất trên thế giới. Từ thựctrạng đó, để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nềnkinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng. Tín dụng ngân hàng được mệnh danh làmạch máu của nền kinh tế. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồ n có ý nghĩa quantrọng, đảm bảo tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định tránh được sự phụ thuộc vào n-ước ngoài. Làm thế nào để huy động và sử dụng tín dụng ngân hàng phục vụ cho t ăng trư-ởng kinh tế đất nước là cả một sự vận dụng mang tầm cỡ chiến l ược, điều trước hết vàlà vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có những chính sách đúng đắn nhằm khai thác,huy động, định hướng và phân phối, sử dụng sao cho hợp lý, có hiệu quả. Vận dụng những lý luận để tiến hành huy động nguồn lực vốn từ tín dụng ngânhàng để phát triển kinh tế - xã hội là cả một tiến trình. Trong phạm vi cả n ước hay ởgóc độ từng địa phương để tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng một cáchcó hiệu quả các công cụ kinh tế để đạt được mục tiêu tăng thêm về số l ượng của cải vậtchất và dịch vụ, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Hiệp Đức là một huyện miền núi, ngay từ khi mới thành lập (1986) đã rất nghèo,cơ sở hạ tầng thấp kém, điểm xuất phát kinh tế thấp, kinh tế hàng hoá ch ưa phát triển,mà chủ yếu là sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. Trong thời kỳ phát triển mạnh nôngnghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Đảng bộ vànhân dân Hiệp Đức đang cố gắng tìm tòi lựa chọn cách thức, cũng nh ư bước đi thíchhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện nhà. Quyết tâm xây dựng một huyện phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội, đời sốngnhân dân hưởng thụ cao cộng với tinh thần cách mạng triệt để, Đảng bộ và nhân dânhuyện Hiệp Đức dốc toàn bộ sức lực, tập trung chỉ đạo tốt và có những chính sách thíchhợp để xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển và ngày càng giàu mạnh. Thực tế, trong những năm vừa qua, nhìn chung, nền kinh tế của huyện Hiệp Đứcvẫn còn chậm phát triển vì thiếu vốn đầu tư, các dự án, các chương trình kinh tế - xãhội chưa nhiều. Vì vậy để phát triển kinh tế - xã hội ở Hiệp Đức cần phải thực hiện mộtloạt các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó chính sách tài chính, chính sách huy đ ộngvốn tín dụng ngân hàng là một nhân tố quan trọng, là một yêu cầu cấp bách. Thực tế và lý luận đã chỉ ra rằng: Tín dụng ngân hàng là nhân tố quan trọng đểphát triển kinh tế - xã hội, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy của nền kinh tế. Do vậy, nắmđược nguồn lực này, phân tích được các tiềm năng và vai trò của nguồn vốn tín dụngngân hàng để có biện pháp thích ứng tác động vào nền kinh tế một cách đúng hướng, đạthiệu quả tối đa là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà lãnh đạo quản lý ở các cấp, các ngànhtại Hiệp Đức. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vốn trong quá trình p háttriển kinh tế - xã hội ở địa ph ương, nhất là nhu cầu vô cùng to lớn về vốn trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay trên phạm vi cả n ước và ở tất cả mọingành, mọi lĩnh vực. Sau khi tiếp nhận hệ thống kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại nhà trường,đồng thời trên cơ sở thực tiễn công tác nhiều n ăm trên lĩnh vực tín dụng ngân hàng tạihuyện Hiệp Đức, với mong muốn thông qua việc đánh giá đúng đắn tầm quan trọng vàý nghĩa quyết định của tín dụng ngân hàng đ ối với sự phát triển kinh tế - xã hội, mà gópphần xây dựng quê hương Hiệp Đức ngày càng giàu mạnh, vì thế tôi ấp ủ đề tài: Tíndụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phỏt triển kinh tế - xóhội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát huy vai trò chức năng hoạt động tín dụng ngân hàng để góp phần pháttriển kinh tế xã hội đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết được công bố với nhiều góc độtiếp cận khác nhau. Điển hình như đề tài: - Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghi ệpnhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sĩKinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Hà Huy Hùng (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Ngô Quang Minh (2000), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm pháttriển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hoá, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Hoàng Xuân Thuận (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nôn gnghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận án thạcsĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các công trình trên hoặc là nghiên cứu đề ra các giải pháp phát triểnnông nghiệp nông thôn trên bình diện quản lý cấp tỉnh về mặt Nhà n ước; hoặc là nghiêncứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp với mục tiêu góp phần công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Hiện tại, Quảng Nam chưa có luận văn nào đi sâunghiên cứu hoạt động tín dụng thông qua hệ thống NHNo&PTNT để thấy được vai tròcủa vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Từthực tế đó, là người công tác trong ngành NHNo&PTNT, tôi ch ọn đề tài này với mongmuốn đư ợc nghiên cứu làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nông nghiệp tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0