Danh mục

LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp quan trọng nhất và được quan tâm hàng đầu trong chiến lược và chính sách kinh tế của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Điều này lại càng cóư nghĩa đối với một tỉnh duyên hải miền Trung như Quảng Nam khi mà thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp hơn so với nhiều tỉnh lân cận, đời sống của người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xãhội là một trong những giải pháp quan trọng nhất và được quan tâm hàng đầu trong chiếnlược và chính sách kinh tế của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước tahiện nay. Điều này lại càng cóư nghĩa đối với một tỉnh duyên hải miền Trung như QuảngNam khi mà thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp hơn so với nhiều tỉnh lân cận,đời sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, mâu thuẫn giữa tích luỹ và tiêu dùng còncực kỳ gay gắt. Hai mươi năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắngtrong việc góp phần phát triển thị trường vốn tín dụng (TD) phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở địa phương. Bằng các hoạt động TD th-ương mại với cơ chế linh hoạt và chính sách ưu tiên phát triển, NHNo&PTNT tỉnh QuảngNam đã trở thành trung tâm cung ứng vốn TD chủ yếu cho các c ơ sở sản xuất và dân cưphục vụ cho việc khôi phục và phát triển các làng nghề trên địa bàn. Bộ mặt của một sốlàng nghề đã có những chuyển biến đáng phấn khởi. Đã xuất hiện một số mô hình làngnghề truyền thống và làng nghề mới phát triển năng động trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động TD của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ chophát triển các làng nghề của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế và gặp phải không ít khó khăn,quy mô nguồn vốn còn nhỏ, chưa thật bám rễ sâu vào các đối tượng làng nghề, hiệu quảTD thấp, hoạt động TD đứng trước nguy cơ có nhiều rủi ro và có thể dẫn đến phát triểnkhông bền vững trong mạng lưới phục vụ. Hơn nữa trong bối cảnh khoa học và công nghệphát triển nhảy vọt hiện nay và xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng sâurộng, cạnh tranh gay gắt trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề, đòihỏi TD của NHNo&PTNT phải có những đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động. Trước vấn đề bức xúc trên, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhTD, phục vụ tốt nhất chủ trương, nghị quyết của Tỉnh đảng bộ Quảng Nam về đẩy mạnhphát triển làng nghề, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, tôi chọn đề tài: Tín dụngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tạitỉnh Quảng Nam để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế chínhtrị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề TDngân hàng đổi với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trongđó đáng chú ý là một số công trình sau đây: - “Tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thanh Đảo, tại Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bànHà Nội” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế của tác giả Hoàng Việt Trung, tại Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá,hiện dại hoá đất nớc” (1997), Tài liệu tổng kết cuộc thi ngân hàng Việt Nam với việc huyđộng vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội. - “Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”(2001), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đỗ Đức Quân, tại Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh. - “Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường nhằm góp phần đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả ĐàoMinh Tú, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. - “Marketting trong ngân hàng” (1996), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng,Nxb Thống kê, Hà Nội. - “Giải pháp xử lưí nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mạiViệt Nam”, (2003), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. - “Lịch sử 15 năm xây dựng và trưởng thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam” (2003), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. - “Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trênđịa bàn Nghệ An theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (2003), Luận án tiến sĩ Kinhtế của tác giả Hà Huy Hùng, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại Việt Nam”(2003), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Lê Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốcdân, Hà Nội. Ngoài ra, còn có một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những vấn đề cóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động TD hoặc hoạt động kinh doanh nói chungcủa NHTM, trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển làng nghề. Nhìn chung, các công trình và bài viết trên đã có những cách tiếp cận khác nhauhoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp vấn đề TD NHNo&PTNT đối với việc phát triển làng nghề ởViệt Nam nói chung, một tỉnh nói riêng trong những năm gần đây. Nhưng chưa có côngtrình nào nghiên cứu vấn đề TD NHNo&PTNT với việc phát triển làng nghề ở tỉnh QuảngNam dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặpvới các công trình và bài viết đã công bố. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư TD của NHNo&PTNT QuảngNam trong phát triển làng nghề trên địa bàn, để đề xuất giải pháp nhằm phát huy tốt hơnvai trò của nó trong phục vụ phát triển làng nghề ở tỉnh Quảng Nam thời gian tới. Nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: