LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mấy năm gần đây, kinh tế thành phố Hà Nội phát triển có lợi cho hoạt động của ngân hàng. GDP tăng 10,13% cao hơn so với mức tăng bình quân của cả nước. Cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch rõ nét, sản xuất công nghiệp và xây dựng phát triển mạnh, các nguồn vốn đầu tư được huy động tốt hơn, tiến độ các công trình trọng điểm, các dự án xây dựng hạ tầng đô thị được đẩy mạnh. Tuy nhiên trên nền sáng đó vẫn còn những vấn đề như: hoạt động xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội LUẬN VĂN:Tình hình hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Lời mở đầu Trong mấy năm gần đây, kinh tế thành phố Hà Nội phát triển có lợi chohoạt động của ngân hàng. GDP tăng 10,13% cao hơn so với mức tăng bình quâncủa cả nước. Cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch rõ nét, sản xuất công nghiệpvà xây dựng phát triển mạnh, các nguồn vốn đầu tư được huy động tốt hơn, tiếnđộ các công trình trọng điểm, các dự án xây dựng hạ tầng đô thị được đẩymạnh. Tuy nhiên trên nền sáng đó vẫn còn những vấn đề như: hoạt động xuấtkhẩu thành phố khó khăn do giá cả xuất khẩu giảm, thị trường bị thu hẹp, cạnhtranh ngày càng gay gắt; nhiều doanh nghiệp chưa chủ động chuẩn bị cho hộinhập kinh tế quốc tế, giá thành các sản phẩm làm ra còn cao, chất lượng một sốsản phẩm còn hạn chế nên chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cũng trong năm qua, môi trường pháp lý liên quan đến tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng tiếp tục được hoàn thiện phùhợp hơn với tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và quá trìnhtự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Trong bối cảnh nhìn chung là thuận lợi đó, các tổ chức tín dụng ở Hà Nộitích cực mở rộng quy mô hoạt động, cố gắng đa dạng hoá các sản phẩm và dịchvụ tài chính, chào mời nhiều tiện ích mới cho khách hàng, mở rộng mạng lướichi nhánh, các phòng giao dịch để tiếp cận khách hàng một cách tốt hơn. Hoàchung vào xu thế đó, ngày 12/03/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị vụ việc đã raquyết định số 48/NHNo/QĐHĐQT thành lập chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Nam Hà Nội trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam. Chương I Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Nam Hà Nội1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. Ngày 20/03/1988 Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành nghịđịnh số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong đó có ngân hàngphát triển nông nghiệp (NHPTNo). Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thànhlập năm 1963; ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam – tiền thân là ngân hàngkiến thiết thành lập từ năm 1957 đã hình thành hệ thống từ trước; với nghị định53/HĐBT, 2 ngân hàng này trở thành chuyên doanh độc lập: ngân hàng ngoạithương trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngân hàng đầu tư và xây dựng trong lĩnhvực xây dựng cơ bản, 2 ngân hàng chuyên doanh mới là ngân hàng công thươngViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp và NHPTNo hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. NHPTNo ra đời trong bối cảnh kinh tế xã hội hết sức khó khăn. Vàonhững năm 80 do hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh, chính sách cấm vận củaMỹ và đóng cửa biên giới của Trung Quốc từ 1979 cùng với cơ chế kinh tế tậptrung bao cấp, nền kinh tế đã rơi vào khủng hoảng. Năm 1990 là năm đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình đổi mớicủa ngân hàng. Tháng 5/1990 hai pháp lệnh ngân hàng ra đời khẳng định hệthống ngân hàng 2 cấp. Ngân hàng nhà nước với chức năng ngân hàng trungương là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng phát hànhđồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các ngânhàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng theo cơ chế thị trường trong khuân khổ pháp luật. Ngày 14/11/1990 chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (Thủ tướng chính phủ) kýquyết định 400/CT thành lập ngân hàng nông nghiệp (NHNo) Việt Nam thaythế NHPTNo Việt Nam. NHNo là ngân hàng thương mại đa năng, hoạt độngchủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân hoạt độngkinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước phápluật. Ngày 15/11/1996 được Thủ tướng chính phủ uỷ quyền, Thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NHNo ViệtNam thành NHNo&PTNT Việt Nam. Đây là dấu ấn lịch sử quan trọng. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, làdoanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụngvà chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mớingoài chức năng một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xácđịnh thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việcmở rộng đầu tư vốn trung dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sảnxuất nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản…góp phần thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam được khẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lựctrong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân hàng thương mại đanăng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Từngày được thành lập, mạng lưới chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam được pháttriển nhanh chóng, nhưng chủ yếu mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội LUẬN VĂN:Tình hình hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Lời mở đầu Trong mấy năm gần đây, kinh tế thành phố Hà Nội phát triển có lợi chohoạt động của ngân hàng. GDP tăng 10,13% cao hơn so với mức tăng bình quâncủa cả nước. Cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch rõ nét, sản xuất công nghiệpvà xây dựng phát triển mạnh, các nguồn vốn đầu tư được huy động tốt hơn, tiếnđộ các công trình trọng điểm, các dự án xây dựng hạ tầng đô thị được đẩymạnh. Tuy nhiên trên nền sáng đó vẫn còn những vấn đề như: hoạt động xuấtkhẩu thành phố khó khăn do giá cả xuất khẩu giảm, thị trường bị thu hẹp, cạnhtranh ngày càng gay gắt; nhiều doanh nghiệp chưa chủ động chuẩn bị cho hộinhập kinh tế quốc tế, giá thành các sản phẩm làm ra còn cao, chất lượng một sốsản phẩm còn hạn chế nên chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cũng trong năm qua, môi trường pháp lý liên quan đến tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng tiếp tục được hoàn thiện phùhợp hơn với tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và quá trìnhtự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Trong bối cảnh nhìn chung là thuận lợi đó, các tổ chức tín dụng ở Hà Nộitích cực mở rộng quy mô hoạt động, cố gắng đa dạng hoá các sản phẩm và dịchvụ tài chính, chào mời nhiều tiện ích mới cho khách hàng, mở rộng mạng lướichi nhánh, các phòng giao dịch để tiếp cận khách hàng một cách tốt hơn. Hoàchung vào xu thế đó, ngày 12/03/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị vụ việc đã raquyết định số 48/NHNo/QĐHĐQT thành lập chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Nam Hà Nội trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam. Chương I Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Nam Hà Nội1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. Ngày 20/03/1988 Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành nghịđịnh số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong đó có ngân hàngphát triển nông nghiệp (NHPTNo). Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thànhlập năm 1963; ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam – tiền thân là ngân hàngkiến thiết thành lập từ năm 1957 đã hình thành hệ thống từ trước; với nghị định53/HĐBT, 2 ngân hàng này trở thành chuyên doanh độc lập: ngân hàng ngoạithương trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngân hàng đầu tư và xây dựng trong lĩnhvực xây dựng cơ bản, 2 ngân hàng chuyên doanh mới là ngân hàng công thươngViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp và NHPTNo hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. NHPTNo ra đời trong bối cảnh kinh tế xã hội hết sức khó khăn. Vàonhững năm 80 do hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh, chính sách cấm vận củaMỹ và đóng cửa biên giới của Trung Quốc từ 1979 cùng với cơ chế kinh tế tậptrung bao cấp, nền kinh tế đã rơi vào khủng hoảng. Năm 1990 là năm đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình đổi mớicủa ngân hàng. Tháng 5/1990 hai pháp lệnh ngân hàng ra đời khẳng định hệthống ngân hàng 2 cấp. Ngân hàng nhà nước với chức năng ngân hàng trungương là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng phát hànhđồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các ngânhàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng theo cơ chế thị trường trong khuân khổ pháp luật. Ngày 14/11/1990 chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (Thủ tướng chính phủ) kýquyết định 400/CT thành lập ngân hàng nông nghiệp (NHNo) Việt Nam thaythế NHPTNo Việt Nam. NHNo là ngân hàng thương mại đa năng, hoạt độngchủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân hoạt độngkinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước phápluật. Ngày 15/11/1996 được Thủ tướng chính phủ uỷ quyền, Thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NHNo ViệtNam thành NHNo&PTNT Việt Nam. Đây là dấu ấn lịch sử quan trọng. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, làdoanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụngvà chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mớingoài chức năng một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xácđịnh thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việcmở rộng đầu tư vốn trung dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sảnxuất nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản…góp phần thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam được khẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lựctrong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân hàng thương mại đanăng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Từngày được thành lập, mạng lưới chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam được pháttriển nhanh chóng, nhưng chủ yếu mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động kinh doanh tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
129 trang 352 0 0
-
174 trang 335 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
97 trang 230 0 0