Luận văn: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.12 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt nam, tiền thân của BIDV,được thành lập. Trải qua 48 năm xây dựng, trưởng thành, với 2 lần đổi tên,bổ sung chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luônhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước,khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển. Các danh hiệu và phầnthưởng cao quí: Huân chương độc lập hạng I, Huân chương lao động hạng I,và đặc biệt Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Luận văn TÌNH HÌNH QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠISỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1PHẦN I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt nam, tiền thân của BIDV,được thành lập. Trải qua 48 năm xây dựng, trưởng thành, với 2 lần đổi tên,bổ sung chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luônhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước,khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển. Các danh hiệu và phầnthưởng cao quí: Huân chương độc lập hạng I, Huân chương lao động hạng I,và đặc biệt Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - là sự ghi nhậncủa Đảng, Nhà nước về những thành tích trong suốt 48 năm qua của BIDV. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Thời kỳ 1957-1980: Ngày 26/4/1957, N gân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngânhàng ĐT&PTVN - được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô banđầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát,quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vựckinh tê, xã hội. 1.1.2. Thời kỳ 1981- 1989: Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Xây d ựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, chovay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tếthuộc kế hoạch nhà nước. 1.1.3. Thời kỳ 1990 - nay: 1.1.3.1. Thời kỳ 1990- 1994: 2 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam đ ược đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước,chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tụcnhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước;Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinhdoanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắpphục vụ đầu tư phát triển. 1.1.3.2. Từ 1/1/1995: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinhdoanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếucho đầu tư phát triển của đất nước. 1.1.3.3. Thời kỳ 1996-nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đấtnước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho s ự “cất cánh” của BIDVsau năm 2005. Khẳng định vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anhhùng lao động thời kỳ đổi mới”. 1.2. Những kết quả chủ yếu đã đạt được Có thể tóm tắt những kết quả hoạt động của BIDV kể từ khi thành lậpđến nay được thể hiện trên 9 mặt lớn như sau: 1.2.1. Phát triển tổ chức và hệ thống Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 CBCNV. Năm 1990 có 45 chi nhánh với 2000 cán bộnhân viên. Đến nay, một mô hình Tổng công ty đã được hình thành, theo 5khối: Ngân hàng thương mại nhà nước với 78 chi nhánh cấp 1, sở giao dịchtại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước; khối công ty gồm 4 công ty độc lập 3(Công ty Chứng khoán, Công ty Cho thuê tài chính 1, Công ty cho thuê tàichính 2 và Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản); khối liên doanh (gồmNgân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, Công tyliên doanh bảo hiểm Việt - úc); k hối đơn vị sự nghiệp (gồm Trung tâm Côngnghệ thông tin và Trung tâm đào tạo), và khối đầu tư. Cùng với sự phát triểnvề hệ thống, tổng số cán bộ công nhân viên đã lên tới trên 8.000 người trongđó trên 70% có trình độ đại học và trên đại học. Chỉ tiêu 1986 1990 1998 2000 2002 4/2005 Đơn vị thành 43 45 66 68 74 86 viênSố cán bộ công 1.600 2.000 4.400 4.800 6.500 8.530 nhân viên Ghi chú: Đơn vị thành viên bao gồm các chi nhánh cấp 1, các công tytrực thuộc, các trung tâm (chưa bao gồm các đơn vị liên doanh). 1.2.2. Phát triển quy mô hoạt động Sự lớn mạnh về qui mô hoạt động không chỉ được phản ánh ở các chỉtiêu tổng tài sản, dư nợ tín dụng, vốn huy động... mà còn thể hiện ở sự giatăng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Từ một ngân hàng chủyế u thực hiện nhiệm vụ cấp phát, cho vay bằng nguồn vốn ngân sách theo kếhoạch nhà nước, từ năm 1990 và nhất là từ năm 1995, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam đã thực sự hoạt động theo mô hình ngân hàng thươngmại, tăng trưởng vượt bậc về qui mô hoạt động. Trong giai đoạn từ 1990 đến2004, tổng tài sản tăng gần 28 lần. Đến 31/12/2004, tổng tài sản đạt 104.000tỷ đồng. 1.2.3. Cấp phát vốn đầu tư phát triển (1957-1994) Trong suốt 37 năm (1957-1994) là ngân hàng duy nhất thực hiệnnhiệm vụ cấp phát, cho vay, quản lý vốn kiến thiết cơ bản thuộc ngân sáchcho các dự án với doanh số 137.278 tỷ VNĐ. Thông qua các nghiệp vụ thẩm 4định đầu tư, thanh tra, d ự toán, quyết toán, kiểm tra khối lượng hoàn thành...Ngân hàng đã góp phần vào việc hạ thấp giá thành công trình, nâng cao hiệuquả vốn đầu tư. Nhiều công trình phục vụ quốc phòng, phục hồi, phát triển kinh tế xãhội đã được hoàn thành trong giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế (1958-1960) trong Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1964) và trong giai đoạn tậptrung xây d ự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Luận văn TÌNH HÌNH QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠISỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1PHẦN I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt nam, tiền thân của BIDV,được thành lập. Trải qua 48 năm xây dựng, trưởng thành, với 2 lần đổi tên,bổ sung chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luônhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước,khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển. Các danh hiệu và phầnthưởng cao quí: Huân chương độc lập hạng I, Huân chương lao động hạng I,và đặc biệt Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - là sự ghi nhậncủa Đảng, Nhà nước về những thành tích trong suốt 48 năm qua của BIDV. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Thời kỳ 1957-1980: Ngày 26/4/1957, N gân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngânhàng ĐT&PTVN - được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô banđầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát,quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vựckinh tê, xã hội. 1.1.2. Thời kỳ 1981- 1989: Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Xây d ựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, chovay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tếthuộc kế hoạch nhà nước. 1.1.3. Thời kỳ 1990 - nay: 1.1.3.1. Thời kỳ 1990- 1994: 2 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam đ ược đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước,chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tụcnhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước;Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinhdoanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắpphục vụ đầu tư phát triển. 1.1.3.2. Từ 1/1/1995: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinhdoanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếucho đầu tư phát triển của đất nước. 1.1.3.3. Thời kỳ 1996-nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đấtnước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho s ự “cất cánh” của BIDVsau năm 2005. Khẳng định vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anhhùng lao động thời kỳ đổi mới”. 1.2. Những kết quả chủ yếu đã đạt được Có thể tóm tắt những kết quả hoạt động của BIDV kể từ khi thành lậpđến nay được thể hiện trên 9 mặt lớn như sau: 1.2.1. Phát triển tổ chức và hệ thống Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 CBCNV. Năm 1990 có 45 chi nhánh với 2000 cán bộnhân viên. Đến nay, một mô hình Tổng công ty đã được hình thành, theo 5khối: Ngân hàng thương mại nhà nước với 78 chi nhánh cấp 1, sở giao dịchtại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước; khối công ty gồm 4 công ty độc lập 3(Công ty Chứng khoán, Công ty Cho thuê tài chính 1, Công ty cho thuê tàichính 2 và Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản); khối liên doanh (gồmNgân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, Công tyliên doanh bảo hiểm Việt - úc); k hối đơn vị sự nghiệp (gồm Trung tâm Côngnghệ thông tin và Trung tâm đào tạo), và khối đầu tư. Cùng với sự phát triểnvề hệ thống, tổng số cán bộ công nhân viên đã lên tới trên 8.000 người trongđó trên 70% có trình độ đại học và trên đại học. Chỉ tiêu 1986 1990 1998 2000 2002 4/2005 Đơn vị thành 43 45 66 68 74 86 viênSố cán bộ công 1.600 2.000 4.400 4.800 6.500 8.530 nhân viên Ghi chú: Đơn vị thành viên bao gồm các chi nhánh cấp 1, các công tytrực thuộc, các trung tâm (chưa bao gồm các đơn vị liên doanh). 1.2.2. Phát triển quy mô hoạt động Sự lớn mạnh về qui mô hoạt động không chỉ được phản ánh ở các chỉtiêu tổng tài sản, dư nợ tín dụng, vốn huy động... mà còn thể hiện ở sự giatăng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Từ một ngân hàng chủyế u thực hiện nhiệm vụ cấp phát, cho vay bằng nguồn vốn ngân sách theo kếhoạch nhà nước, từ năm 1990 và nhất là từ năm 1995, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam đã thực sự hoạt động theo mô hình ngân hàng thươngmại, tăng trưởng vượt bậc về qui mô hoạt động. Trong giai đoạn từ 1990 đến2004, tổng tài sản tăng gần 28 lần. Đến 31/12/2004, tổng tài sản đạt 104.000tỷ đồng. 1.2.3. Cấp phát vốn đầu tư phát triển (1957-1994) Trong suốt 37 năm (1957-1994) là ngân hàng duy nhất thực hiệnnhiệm vụ cấp phát, cho vay, quản lý vốn kiến thiết cơ bản thuộc ngân sáchcho các dự án với doanh số 137.278 tỷ VNĐ. Thông qua các nghiệp vụ thẩm 4định đầu tư, thanh tra, d ự toán, quyết toán, kiểm tra khối lượng hoàn thành...Ngân hàng đã góp phần vào việc hạ thấp giá thành công trình, nâng cao hiệuquả vốn đầu tư. Nhiều công trình phục vụ quốc phòng, phục hồi, phát triển kinh tế xãhội đã được hoàn thành trong giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế (1958-1960) trong Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1964) và trong giai đoạn tậptrung xây d ự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái niệm đầu tư hoạt động đầu tư đầu tư phát triển quản lý đầu tư kinh tế đầu tư phân loại đầu tư hình thức đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 380 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 303 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 286 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 171 0 0 -
12 trang 162 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 148 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 124 0 0