Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang với mục tiêu khảo sát nguồn gốc đầu vuông bố mẹ ở Hậu Giang nhằm cung cấp những thông tin quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và thu thập đàn cá bố mẹ phục vụ công tác bảo tồn dòng cá này. Mời các bạn cùng tham khảo và thực hiện tốt bài luận cùng chủ đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Giới thiệu Hiện nay, trong việc đầu tư nuôi trồng thủy sản thì vấn đề mà các hộ dânquan tâm hàng đầu là lựa chọn đối tượng nuôi sao cho phù hợp với nhu cầu thịtrường, mang lại giá trị kinh tế. Ngoài các loài cá đã nuôi nhiều năm, thì Cá rô đầuvuông mới được phát hiện trong các năm gần đây. Theo tài liệu của Chi cục Quảnlý chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản tỉnh Hậu Giang, cá rô đ ầu vuông đ ượcông Nguyễn Văn Khải, thuộc ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thuỷ phát hiệnđầu tiên năm 2008 với số lượng khoảng 70 con lẫn trong ao nuôi cá rô đồng. Việcnuôi cá rô đầu vuông mang lại lợi nhuận cao do cá rất mau lớn. Trung bình thờigian nuôi 4 tháng đầu có thể đạt trọng lượng 6 con/kg(http://www.khuyennongvn.gov.vn ngày 24/08/2011). Song do lợi nhuận quá lớn màcá rô đầu vuông mang lại mà nhiều hộ dân đổ xô nuôi một cách ồ ạt, dẫn đến tìnhtrạng không có đầu ra bởi vì thị trường tiêu thụ cá rô đầu vuông chủ y ếu là tiêuthụ nội địa (http://www.phunghiep.vn ngày 07/03/2011). Thị trường sản xuất giống vốn nhộn nhịp ban đầu nay đã lắng xuống. Hiệntại, nhiều hộ nuôi bán cả cá giống bố mẹ cho thương lái để đưa ra chợ bán cá thịt.Cá rô đầu vuông giống bố mẹ (loại 600g/con trở lên) trước đây có giá từ 500.000đồng – 1 triệu đồng/con, nay giá cao nhất – bán cho người làm giống, cũng chỉkhoảng 100.000 đồng/con, nhưng lại khó bán (http://sgtt.vn ngày 25/08/2012). Hayviệc một số hộ sản xuất giống ở Hậu Giang đã chuyển sang hoạt động cầmchừng hoặc chuyển sang tìm đối tượng mới. Điều đó cho thấy nguy cơ có thể dẫnđến nghề sản xuất giống cá rô đầu vuông bị mai một, làm giống cá trên bị lai tạphoặc làm mất giống. Nên cần xây dựng phương án bảo tồn, lưu giữ cá rô đồngđầu vuông tại tỉnh Hậu Giang, bên cạnh đó cũng cần xây dựng một quy trình sảnxuất giống có chất lượng cao. Góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển bền vữngnghề sản xuất giống cá rô đầu vuông của tỉnh Hậu Giang nói riêng và đ ồng b ằngsông Cửu Long nói chung, đồng thời bảo vệ được nguồn vật liệu di truy ền quýcho các chương trình chọn giống cá rô đầu vuông lâu dài. Để góp phần thực hiệnđược mục tiêu trên thì đề tài “Khảo sát kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng đầuvuông ở Hậu Giang” được thực hiện nhằm tìm hiểu một cách khách quan nguồn 1gốc cá rô đầu vuông bố mẹ hiện nay và tình hình sản xuất giống cá rô đ ầu vuôngcủa các hộ dân ở Hậu Giang. 21.2 Mục tiêu của đề tài Khảo sát nguồn gốc đàn cá rô đầu vuông bố mẹ, kỹ thuật sản xuất giống vàquản lý đàn cá rô đầu vuông bố mẹ ở Hậu Giang nhằm cung cấp những thông tinquan trọng trong việc đánh giá chất lượng và thu thập đàn cá bố mẹ phục vụ côngtác bảo tồn dòng cá này.1.3 Nội dung của đề tài: - Khảo sát kỹ thuật sản xuất giống cá rô đầu vuông. - Điều tra nguồn gốc đàn cá bố mẹ của các hộ dân ở Hậu Giang. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất giống cá rô đ ầuvuông ở Hậu Giang.1.4 Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 08/2012 đến tháng 12/2012. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Đặc điểm sinh học của cá rô đồng và cá rô đầu vuông2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá rô đồng thuộc:Lớp cá xương OsteichthesBộ cá vược PerciformesHọ AnabantidaeGiống AnabasLoài Anabas testudineus (Bloch, 1792) Hình 1 Cá rô đầu vuông Theo http://www.fishbase.org thì họ Anabas có 2 loài là Anabas cobojius(Hamilton, 1822) có tên thường gặp là Gangetic koi phân bố ở Ấn Độ và Anabastestudineus (Bloch, 1792). Cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá sống trong môi trườngnước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa, đầm lầy,mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam (Trương ThủKhoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Cá rô đầu vuông hiện nay chưa được xác định hệ thống phân loại rõ ràng.Nghiên cứu ban đầu của Trần Kiều Lan Phương (2011) về mối quan hệ họ hàngcủa cá rô đầu vuông và cá rô đồng thường dựa trên trình tự đoạn gen Cytochrome-bcho thấy cá rô thường và cá rô đầu vuông ở cùng thứ hạng phân loại với khoảngcách di truyền là 0,02387 và mức độ tương đồng khá cao là 94%. 42.1.2 Đặc điểm hình thái Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) cá rô đồng có thânhình bầu dục, dẹp bên, cứng chắc. Đầu lớn, mõm ngắn. Miệng hơi trên, rộng vừa,rạch miệng xiên kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua giữa mắt. Theo Trần Kiều Lan Phương (2011) cá rô đồng đầu vuông có thân dài, dẹpbên, cứng chắc và thân hình hơi cong, còn cá rô đồng thường thì thân mì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Giới thiệu Hiện nay, trong việc đầu tư nuôi trồng thủy sản thì vấn đề mà các hộ dânquan tâm hàng đầu là lựa chọn đối tượng nuôi sao cho phù hợp với nhu cầu thịtrường, mang lại giá trị kinh tế. Ngoài các loài cá đã nuôi nhiều năm, thì Cá rô đầuvuông mới được phát hiện trong các năm gần đây. Theo tài liệu của Chi cục Quảnlý chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản tỉnh Hậu Giang, cá rô đ ầu vuông đ ượcông Nguyễn Văn Khải, thuộc ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thuỷ phát hiệnđầu tiên năm 2008 với số lượng khoảng 70 con lẫn trong ao nuôi cá rô đồng. Việcnuôi cá rô đầu vuông mang lại lợi nhuận cao do cá rất mau lớn. Trung bình thờigian nuôi 4 tháng đầu có thể đạt trọng lượng 6 con/kg(http://www.khuyennongvn.gov.vn ngày 24/08/2011). Song do lợi nhuận quá lớn màcá rô đầu vuông mang lại mà nhiều hộ dân đổ xô nuôi một cách ồ ạt, dẫn đến tìnhtrạng không có đầu ra bởi vì thị trường tiêu thụ cá rô đầu vuông chủ y ếu là tiêuthụ nội địa (http://www.phunghiep.vn ngày 07/03/2011). Thị trường sản xuất giống vốn nhộn nhịp ban đầu nay đã lắng xuống. Hiệntại, nhiều hộ nuôi bán cả cá giống bố mẹ cho thương lái để đưa ra chợ bán cá thịt.Cá rô đầu vuông giống bố mẹ (loại 600g/con trở lên) trước đây có giá từ 500.000đồng – 1 triệu đồng/con, nay giá cao nhất – bán cho người làm giống, cũng chỉkhoảng 100.000 đồng/con, nhưng lại khó bán (http://sgtt.vn ngày 25/08/2012). Hayviệc một số hộ sản xuất giống ở Hậu Giang đã chuyển sang hoạt động cầmchừng hoặc chuyển sang tìm đối tượng mới. Điều đó cho thấy nguy cơ có thể dẫnđến nghề sản xuất giống cá rô đầu vuông bị mai một, làm giống cá trên bị lai tạphoặc làm mất giống. Nên cần xây dựng phương án bảo tồn, lưu giữ cá rô đồngđầu vuông tại tỉnh Hậu Giang, bên cạnh đó cũng cần xây dựng một quy trình sảnxuất giống có chất lượng cao. Góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển bền vữngnghề sản xuất giống cá rô đầu vuông của tỉnh Hậu Giang nói riêng và đ ồng b ằngsông Cửu Long nói chung, đồng thời bảo vệ được nguồn vật liệu di truy ền quýcho các chương trình chọn giống cá rô đầu vuông lâu dài. Để góp phần thực hiệnđược mục tiêu trên thì đề tài “Khảo sát kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng đầuvuông ở Hậu Giang” được thực hiện nhằm tìm hiểu một cách khách quan nguồn 1gốc cá rô đầu vuông bố mẹ hiện nay và tình hình sản xuất giống cá rô đ ầu vuôngcủa các hộ dân ở Hậu Giang. 21.2 Mục tiêu của đề tài Khảo sát nguồn gốc đàn cá rô đầu vuông bố mẹ, kỹ thuật sản xuất giống vàquản lý đàn cá rô đầu vuông bố mẹ ở Hậu Giang nhằm cung cấp những thông tinquan trọng trong việc đánh giá chất lượng và thu thập đàn cá bố mẹ phục vụ côngtác bảo tồn dòng cá này.1.3 Nội dung của đề tài: - Khảo sát kỹ thuật sản xuất giống cá rô đầu vuông. - Điều tra nguồn gốc đàn cá bố mẹ của các hộ dân ở Hậu Giang. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất giống cá rô đ ầuvuông ở Hậu Giang.1.4 Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 08/2012 đến tháng 12/2012. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Đặc điểm sinh học của cá rô đồng và cá rô đầu vuông2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá rô đồng thuộc:Lớp cá xương OsteichthesBộ cá vược PerciformesHọ AnabantidaeGiống AnabasLoài Anabas testudineus (Bloch, 1792) Hình 1 Cá rô đầu vuông Theo http://www.fishbase.org thì họ Anabas có 2 loài là Anabas cobojius(Hamilton, 1822) có tên thường gặp là Gangetic koi phân bố ở Ấn Độ và Anabastestudineus (Bloch, 1792). Cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá sống trong môi trườngnước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa, đầm lầy,mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam (Trương ThủKhoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Cá rô đầu vuông hiện nay chưa được xác định hệ thống phân loại rõ ràng.Nghiên cứu ban đầu của Trần Kiều Lan Phương (2011) về mối quan hệ họ hàngcủa cá rô đầu vuông và cá rô đồng thường dựa trên trình tự đoạn gen Cytochrome-bcho thấy cá rô thường và cá rô đầu vuông ở cùng thứ hạng phân loại với khoảngcách di truyền là 0,02387 và mức độ tương đồng khá cao là 94%. 42.1.2 Đặc điểm hình thái Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) cá rô đồng có thânhình bầu dục, dẹp bên, cứng chắc. Đầu lớn, mõm ngắn. Miệng hơi trên, rộng vừa,rạch miệng xiên kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua giữa mắt. Theo Trần Kiều Lan Phương (2011) cá rô đồng đầu vuông có thân dài, dẹpbên, cứng chắc và thân hình hơi cong, còn cá rô đồng thường thì thân mì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kỹ thuật sản xuất cá Luận văn thủy sản Nuôi trồng thủy sản Tài liệu thủy sản Luận văn nghiên cứu thủy sản Kỹ thuật nuôi cá rôGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0