Luận văn: Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.42 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới. Đây là xu hướng phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong những thập niên gần đây loài người đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động đầu tư trực tiếp trên phạm vi toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) đã trở thành một trong hai xu hướng nổi bật trong nền kinh tế thế giới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp Luận vănTình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới.Đây là xu hướng phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyếtđể Việt Nam hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong những thập niêngần đây loài người đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động đầu tư trực tiếp trênphạm vi toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước ngo ài (Foreign Direct Investment) đãtrở thành một trong hai xu hướng nổi bật trong nền kinh tế thế giới, nguồn vốnFDI là nguồn bổ xung quan trọng cho đầu tư phát triển góp phần khai thác vànâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo thế và lực mới choviệc phát triển nền kinh tế. Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã góp phầnlàm gia tăng GDP của nền kinh tế, ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USDvốn đầu tư nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta.Không đứng ngo ài xu thế phát triển đó, tỉnh Vĩnh Phúc đã không ngừng nỗ lựctrong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI để phục vụ cho việc pháttriển kinh tế x ã hội, với lợi thế thuận lợi về vị trí địa lý và bằng các chính sáchhấp dẫn cho các nhà đ ầu tư, thái độ quan tâm thỏa đáng, trân trọng đối với cácdoanh nghiệp của tỉnh, trong thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã thực sự là địađiểm hấp dẫn thuộc tốp đầu cả nước cho doanh nghiệp vào tìm hiểu cơ hội đầutư. Đã có một số Tập đo àn kinh tế lớn của các quốc gia đã quan tâm đến quyếtđịnh đầu tư tại Vĩnh Phúc ví dụ như các Tập đoàn: Piaggio (Italia), Vinacapital,Foxconn, Compal, Chimei, Ju-Teng, Inventec, Fullpower (Đài Loan), G.O. Max,Kumho, Lotte (Hàn Quốc), YCH (Singapore), CPK Group... Tuy nhiên, thực tiễn đã cho thấy rằng tuy tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đượcnhiều thành tựu, song cũng không tránh khỏi những sai lầm, khiếm khuyết trongviệc thu hút nguồn vốn FDI. Việc khắc phục các tồn tại và trở ngại hiện có sẽ cóảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh trong nhữngnăm tiếp theo. Do đó việc nắm rõ thực trạng của nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnhđể có đ ược cái nhìn tổng thể và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để có thể đưa 2Vĩnh Phúc ngày càng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả hơn nữa làmột vấn đề rất đáng được quan tâm.Với những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài “Tình hình thu hút nguồnvốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thựctập của mình sau một thời gian thực tập tại Bộ kế hoạch đầu tư. Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh-Phúc Mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu: Hướng tới việc phân tích thực-trạng và đ ề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI tạitỉnh Vĩnh Phúc.- Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến 2010+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tới nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh VĩnhPhúc+ Giác độ nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên giác độ cơ quan quản lý nhànước- Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu báo cáo do Bộ kế hoạch đầu tưcung cấp, tham khảo các sách chuyên ngành, thông tin từ báo, tạp chí, và chuyênđề tốt nghiệp của các khoá trước...+ Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ của phòng Đ ầu tưnước ngoài tại Bộ kế hoạch đâu tư để tìm hiểu thêm+ Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê liệt kê so sánh số liệuchỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. Từ đó đưa ra những nhận xét, kết luận về hiệuquả hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc.Chuyên đề gồm 3 chương như sau:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch – Đầu tư và Cục Đầu tư nướcngoàiChương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào V ĩnh Phúc thời gian qua 3Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốnFDI vào V ĩnh Phúc 4 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch đầu tư và Cục Đầu tư nước ngoài1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư1.1.1 Quá trình hình thành và trưởng thành của bộ kế hoạch đầu tư- Tiền thân của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là uỷ ban Kế hoạch Nhànước, được thành lập vào ngày 8 tháng 10 năm 1955- Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quátrình xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kếhoạch và Đầu tư:ư+ Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắclệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo vàtrình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặcnhững vấn đề quan trọng khác+ Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đãquyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyếtđịnh này.+ N gày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trongđó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủcó trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinhtế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.+ Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBTgiải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tếcho ủy b an Kế hoạch Nhà nước.+ Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiêncứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp Luận vănTình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới.Đây là xu hướng phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyếtđể Việt Nam hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong những thập niêngần đây loài người đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động đầu tư trực tiếp trênphạm vi toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước ngo ài (Foreign Direct Investment) đãtrở thành một trong hai xu hướng nổi bật trong nền kinh tế thế giới, nguồn vốnFDI là nguồn bổ xung quan trọng cho đầu tư phát triển góp phần khai thác vànâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo thế và lực mới choviệc phát triển nền kinh tế. Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã góp phầnlàm gia tăng GDP của nền kinh tế, ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USDvốn đầu tư nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta.Không đứng ngo ài xu thế phát triển đó, tỉnh Vĩnh Phúc đã không ngừng nỗ lựctrong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI để phục vụ cho việc pháttriển kinh tế x ã hội, với lợi thế thuận lợi về vị trí địa lý và bằng các chính sáchhấp dẫn cho các nhà đ ầu tư, thái độ quan tâm thỏa đáng, trân trọng đối với cácdoanh nghiệp của tỉnh, trong thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã thực sự là địađiểm hấp dẫn thuộc tốp đầu cả nước cho doanh nghiệp vào tìm hiểu cơ hội đầutư. Đã có một số Tập đo àn kinh tế lớn của các quốc gia đã quan tâm đến quyếtđịnh đầu tư tại Vĩnh Phúc ví dụ như các Tập đoàn: Piaggio (Italia), Vinacapital,Foxconn, Compal, Chimei, Ju-Teng, Inventec, Fullpower (Đài Loan), G.O. Max,Kumho, Lotte (Hàn Quốc), YCH (Singapore), CPK Group... Tuy nhiên, thực tiễn đã cho thấy rằng tuy tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đượcnhiều thành tựu, song cũng không tránh khỏi những sai lầm, khiếm khuyết trongviệc thu hút nguồn vốn FDI. Việc khắc phục các tồn tại và trở ngại hiện có sẽ cóảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh trong nhữngnăm tiếp theo. Do đó việc nắm rõ thực trạng của nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnhđể có đ ược cái nhìn tổng thể và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để có thể đưa 2Vĩnh Phúc ngày càng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả hơn nữa làmột vấn đề rất đáng được quan tâm.Với những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài “Tình hình thu hút nguồnvốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thựctập của mình sau một thời gian thực tập tại Bộ kế hoạch đầu tư. Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh-Phúc Mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu: Hướng tới việc phân tích thực-trạng và đ ề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI tạitỉnh Vĩnh Phúc.- Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến 2010+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tới nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh VĩnhPhúc+ Giác độ nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên giác độ cơ quan quản lý nhànước- Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu báo cáo do Bộ kế hoạch đầu tưcung cấp, tham khảo các sách chuyên ngành, thông tin từ báo, tạp chí, và chuyênđề tốt nghiệp của các khoá trước...+ Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ của phòng Đ ầu tưnước ngoài tại Bộ kế hoạch đâu tư để tìm hiểu thêm+ Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê liệt kê so sánh số liệuchỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. Từ đó đưa ra những nhận xét, kết luận về hiệuquả hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc.Chuyên đề gồm 3 chương như sau:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch – Đầu tư và Cục Đầu tư nướcngoàiChương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào V ĩnh Phúc thời gian qua 3Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốnFDI vào V ĩnh Phúc 4 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch đầu tư và Cục Đầu tư nước ngoài1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư1.1.1 Quá trình hình thành và trưởng thành của bộ kế hoạch đầu tư- Tiền thân của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là uỷ ban Kế hoạch Nhànước, được thành lập vào ngày 8 tháng 10 năm 1955- Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quátrình xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kếhoạch và Đầu tư:ư+ Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắclệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo vàtrình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặcnhững vấn đề quan trọng khác+ Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đãquyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyếtđịnh này.+ N gày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trongđó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủcó trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinhtế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.+ Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBTgiải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tếcho ủy b an Kế hoạch Nhà nước.+ Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiêncứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn vốn FDI thu hút đầu tư nước ngoài dự án đầu tư kế hoạch đầu tư phát triển đầu tư chất lượng đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 229 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
35 trang 135 0 0
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 135 0 0 -
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 134 0 0